Kĩ năng: Giọng thơ tâm huyết sôi trào của Phan Bội Châu.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 65 - 68)

III. Dùng kiểu câu có trạng ngữ chỉ tình huống:

2. Kĩ năng: Giọng thơ tâm huyết sôi trào của Phan Bội Châu.

3. Thái độ: Áp dụng kiến thức học được vào cuộc sống: giáo dục lòng yêu nước.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc,trả lời câu hỏi, phương pháp phát vấn + phương pháp thảo luận.

- Phương tiện:SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kĩ năng kiến thức 11. 2. Học sinh:

- SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

GV chia nhóm cho HS chuẩn bị 8 câu hỏi lấy điểm miệng.

Sau đó cho HS đại diện nhóm trình bày.

GV nhận xét và kết lại ý chính.

Câu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến CMT8 năm 1945 chia ra:

* Văn học công khai:

- Văn học lãng mạn (thơ mới + tiểu thuyết tự lực văn Đoàn).

- Văn xuôi hiện thực 1901 – 1945.

- Văn học nô dịch (do người Pháp nuôi dưỡng nhằm đánh lạc hướng người dân).

- Văn học của các sĩ phu yêu nước.

* Văn học không công khai: Văn học CM, thơ ca trong tù.

* Nguyên nhân phát triển:

- Ý thức dân tộc trỗ dậy, ý thức về cái tôi.

- Ảnh hưởng của văn hóa phương tây, sự ra đời của Đảng.

Câu 2:

- Tiểu thuyết mang tính khách quan trong phương án cốt truyện được tổ chức một cách nghệ thuật. - Phân loại:

+ Tiểu thuyết Trung đại: Kết cấu chương hồi, không phân tích tâm lí nhân vật, viết theo lời văn biền ngẫu.

+ Tiểu thuyết Hiện đại (khác Trung đại ở 3 đặc điểm trên).

Câu 3: Tình huống truyện:

- Vi hành: Lầm lẫn.

- Tinh thần thể dục: Mâu thuẫn ý thức. - Chữ người tử tù: gặp gỡ éo le.

- Chí Phèo: sự tha hóa của một bộ phận nông dân.

Câu 4: Đặc sắc nghệ thuật:

- Hai đứa trẻ: Diễn biến tâm trạng nhân vật.

- Chữ người tử tù: Tình huống éo le + cảnh cho chữ + Không khí cổ xưa.

- Chí Phèo: Phân tích nhân vật + giọng văn trần thuật độc đáo.

Câu 5: Nghệ thuật trào phúng của Hạnh phúc một tang gia.

- Đặt tên nhân vật.

- Cách dùng từ (gọi tên đồ vật).

bình tĩnh).

- Cách đặt câu, so sánh.

- Giọng văn hài hước, châm biếm, nói ngược.

Câu 6: Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng:

* Mối quan hệ:

- Lợi ích bán thân + lợi ích đời sống. - Nghệ sĩ + nhân dân.

- Đam mê + tội lỗi.

* Một suy tư lơ lửng, mâu thuẫn giữa quan niệm nghệ thuật thuần túy với lợi ích cá nhân  lối sống sẽ giác ngộ người nghệ sĩ và nhân dân.

Câu 7:

- Vấn đề cần bình luận: Nhà văn coi trọng ý thức trách nhiệm và sự sáng tạo không ngừng của người cầm bút.

- Khẳng định vấn đề đúng. - Mở rộng vấn đề bằng 3 cách:

+ Giải thích, chứng minh tại sao phải sáng tạo. + Mở rộng bằng cách đào sâu: Quan niệm sáng tạo, làm gì để sáng tạo.

+ Lật ngược vấn đề.

- Ý nghĩa tác dụng của câu nói: + Thúc đẩy nhà văn sáng tạo. + Cơ sở đánh giá tác phẩm.

Câu 8: Vở kịch Rô mê ô và Giu li ét:

- Xung đột giữa khát vọng hạnh phúc và hoàn cảnh thù địch.

- Không gian: Màn đêm bao phủ, bên bức tường (thế lực thù địch, ràng buộc lễ giáo).

4. Củng cố:

5. Dặn dò: Mang sách Ngữ văn 11 Tập 2 và soạn bài: Lư biệt khi xuất dương. Tiết 73: HỌC KỲ II

Ngày soạn: 12/12/10

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG

Phan Bội Châu A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà chiến sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX.

2. Kĩ năng: Giọng thơ tâm huyết sôi trào của Phan Bội Châu.

3. Thái độ: Áp dụng kiến thức học được vào cuộc sống: giáo dục lòng yêu nước.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV hướng dẫn HS đọc,trả lời câu hỏi,Phương pháp thực hành, phương pháp phát vấn + phương pháp thảo luận.

2. Học sinh:

- Soạn bài mới, học bài cũ. - SGK, vở ghi, vở soạn.

C.Hoạt động dạy và học:

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.

a. Đặt vấn đề b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Gọi Hs đọc tiểu dẫn SGK Nêu vài nét sơ lược về tác giả Phan Bội Châu?

Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

Gọi HS đọc bài thơ. Nêu chủ đề của bài thơ? GV đọc diễn cảm hai câu đầu.

Khái quát nội dung hai câu đề?

Hai câu thực nêu lên vấn đề gì?

Quan niệm sống gì đã được tác giả thể hiện ở hai câu luận?

Em có nhận xét như thế nào về hình ảnh “Bể Đông” và “Muôn con sóng bạc” ở hai câu kết?

Qua hình ảnh đó tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì? Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ?

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả:

- Phan Bội Châu (1867 – 1940) Nghệ An. - Là nhà cách mạng, nhà yêu nước, nhà văn lớn. - Đặc điểm nổi bật thơ ông là tính cổ động, tuyên truyền cách mạng và lòng yêu nước.

2. Văn bản:

a. Xuất xứ: Sáng tác 1905 khi ông tổ chức bữa cơm chia tay các đồng chí lên đường sang Nhật.

b. Chủ đề: Bài thơ khẳng định chí làm trai và quyết tâm xuất dương tìm đường cứu nước.

II. Đọc hiểu:

1. Hai câu đầu: Quan niệm của Phan Bội Châu về chí làm trai – làm nên “chuyện lạ”, sống chủ động, tích cực để lưu danh thơm muôn thủa.

2. Hai câu thực: Sự tự ý thúc của tác giả về cái tôi – tự hào về mình trong xã hội. Câu hỏi tu từ đã khẳng định ý tưởng lớn lao của ông.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w