mặt: Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, tập quán, anh hùng hào kiệt của hai nước.
- Từ sự so sánh đó ta thấy được niềm tự hào dân tộc của Nguyễn Trãi, không ai có thể chèn ép, buộc dân tộc khác phải theo mình. Nó khích lệ tinh thần, ý thức dân tộc trong mỗi người.
- Sức thuyết phục:
+ Thể hiện lập trường dân tộc, cơ sở của lẽ phải, niềm tin chân lý chính nghĩa.
+ Lập luận so sánh chặt chẽ, có sự kết hợp giữa so sánh tương đồng và so sánh tương phản.
*Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
- Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 1945. - Chuẩn bị bài thuyết trình:
+ Tổ 1+2: Nội dung của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 1945. + Tổ 3+4: Nghệ thuật của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 1945.
Tiết 33+34:
Đọc văn: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG 8 1945
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Thấy được một số nét nổi bật về tình hình xã hội
và văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
- Nắm được những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8 1945.
- Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc hiểu những tác phẩm cụ thể.
B. Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS thảo luận, thực hành, trả lời câu hỏi.C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy. C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy.
D. Tiến trình bài học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gọi HS đọc phần I SGK. GV sơ lược vài nét về tình hình lịch sử, tình hình văn học của Việt Nam trong thời kỳ này.
Nêu những biến đổi của xã hội Việt Nam từ đầu thế kỉ XX?
Theo em “Hiện đại hoá văn học” là gì?
Thi pháp hiện đại hoá là gì?
Quá trình hiện đại hoá do