Vai trò của ngữ cảnh: Ngữ cảnh có vai trò quan

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 43 - 44)

trọng trong quá trình tạo lập và lĩnh hội lời nói.

*Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ SGK 3 lần.

- Soạn bài: Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân.

Tiết 41+42:

Đọc văn: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Nguyễn Tuân

A. Mục tiêu bài học: - Cảm nhận được vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, đồng

thời hiểu thêm được quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này. - Nghệ thuật của truyện: Tình huống độc đáo, không khí cổ xưa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ giàu giá trị tạo hình.

B. Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc, trả lời câu hỏi và thảo luận.C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy. C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài dạy.

D. Tiến trình bài học:

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ: Ngữ cảnh là gì? Các nhân tố của ngữ cảnh? 2. Bài mới.

Hoạt động của GV và

HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc SGK.

Nêu nét cơ bản về nhà văn Nguyễn Tuân?

Nêu hiểu biết của em về tập truyện Vang bóng một thời? Truyện ngắn Chữ người tử tù được trích từ tác phẩm nào? Tóm tắt tác phẩm? Nêu chủ đề của tác phẩm? Nhân vật Viên quản ngục là người như thế nào? Ông có thái độ gì khi nghe tin Huấn Cao sẽ đến?

Viên quản ngục đối đãi

I. Tìm hiểu chung:

1. Tác giả: - Nguyễn Tuân (1910-1987) trong một gia đình nhà nho tại Hà Nội.

- Học hết bậc Thành chung, Nguyễn Tuân đến với nghề viết văn, làm báo, tham gia hoạt động cách mạng từ 1945.

- Giữ nhiều chức vụ quan trọng trong Hội Nhà văn Việt Nam.

- Là người có biệt tài về thể kí, tuỳ bút.

- Ông là nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp, đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà, nhất là lĩnh vực về ngôn ngữ.

- Năm 1996 ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học.

- Tác phẩm tiêu biểu: SGK.

2. Tập truyện Vang bóng một thời: SGK. 3. Truyện ngắn Chữ người tử tù:

a. Xuất xứ: In trong tập “Vang bóng một thời”. b. Chủ đề: Ca ngợi cái đẹp, tài hoa, chất thiên lương.

II. Đọc hiểu:

1. Nhân vật Quản ngục: - Là người có nhân cách, có lương tâm:

+ Có thái độ mừng lo lẫn lộn khi nghe Huấn Cao sẽ đến.

+ Muốn biệt đãi Huấn Caotrọng người tài. “Trong cảnh….xô bồ”.

với Huấn Cao như thế nào? Tại sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đứng trước Huấn Cao, Viên quản ngục có thái độ ra sao?

Tìm những chi tiết miêu tả tài năng của Huấn Cao? Khí phách của Huấn Cao được miêu tả qua những chi tiết nào?

Thái độ của Huấn Cao khi gặp Viên quản ngục lần đầu?

Huấn Cao đã làm gì khi biết được tấm lòng của Viên quản ngục?

Huấn Cao là người như thế nào?

Cách cho chữ được diễn ra như thế nào?

Em có nhận xét gì về cảnh cho chữ đó?

Viên quản ngục được Huấn Cao khuyên điều gì? Lời khuyên đó hàm chứa ngụ ý gì?

Truyện ngắn có những điểm nghệ thuật nào đáng lưu ý?

- Biết trân trọng, thưởng thức cái đẹp. “Có chữ….báu vật trên đời”

Tiêu biểu cho những người tuy không sáng tạo ra cái đẹp nhưng biết trân trọng, thực lòng yêu cái đẹp, tài hoa.

2. Nhân vật Huấn Cao:- Một nghệ sĩ tài hoa của bộ môn thi pháp.

- Có lòng tự trọng cao, không ham quyền, hám lợi, có ý thức trong việc sử dụng cái tài của mình: “Vàng bạc…viết chữ”.

- Một anh hùng có phí phách hiên ngang, bất khuất. + Trước khi Huấn Cao đến nhà ngục.

“Trong đó…Huấn Cao”, “Thầy liệu…vượt ngục”.

Chống lại triều đình mục náthoài bão tung hoành ngang dọcanh hùng thất thế.

+ Khi xuất hiện ở nhà giam: Rỗ gông trừ dệp bất chấp sự đe doạ của bọn cai.

+ Thời gian trong ngục lúc nào ông cũng thể hiện tư thế cứng cỏi, hiên ngang.

.Thản nhiên nhận rượu thịt.

.Tỏ ý khinh thường viên cai ngục.

Huấn Cao đại diện cho cái đẹp của tài hoa, hài hợp với cái đẹp của khí phách “Thiên lương” chính vẻ đẹp này đã tôn giá trị của thiên truyện.

3. Cảnh cho chữ và ý nghĩa của lời khuyên:

- Cảnh cho chữ diễn ra trong một đêm khuya, giữa một không gian tối tăm, bẩn thỉu “Đêm ấy…!và “Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, khói thuốc…phân gián”. Đây là cảnh tượng “xưa nay hiếm”, cái đẹp được Huấn Cao sáng tạo trên một mảnh đất chết bởi một con người sắp chết. Cái đẹp ra đời bất chấp sự khó khăn của ngoại cảnh. Chính vì thế mà giá trị của cái đẹp và lòng yêu cái đẹp được tôn cao.

- Lời khuyên của Huấn Cao với Viên quản ngục mang ý nghĩa sâu xa: Cái đẹp được sinh ra từ đất chết, nơi tội ác ngự trị nhưng không thể sống chung với tội ác. Con người chỉ có thể và chỉ xứng đáng được thưởng thức cái đẹp khi giữ được thiên lương. Lời khuyên đã cảm hoá của một con người.

4. Nghệ thuật: - Vừa cổ kính vừa hiện đại. - Sáng tạo tình huống đặc biệt, giàu kịch tính.

- Xung đột kịch lớn (Quản ngục muốn biệt đãi nhưng sợ, Huấn Cao gặp Viên quản ngục…)

- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Thái độ rụt rè, cam chịu của viên quản ngục, thái độ khinh bạc, ngạc nhiên của Huấn Cao).

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 43 - 44)