Tinh thần thể dụ c Nguyễn Công Hoan.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 58 - 60)

1. Tiểu dẫn: SGK/172.

2. Văn bản: a. Đọc văn bản:

b. Nội dung chính: - Nỗi thống khổ của người dân về phong trào thể dục thể thao của thực dân Pháp.

- Mâu thuẫn giữa tinh thần thể dục và cuộc sống của người dân lao động nghèo, đây là mặt trái của phong trào này.

GV định hướng để HS rút ra nội dung.

Nhận xét về nghệ thuật của văn bản?

Thông qua truyện ngắn Tinh thần thể dục tác giả muốn phản ánh điều gì?

c. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ tự nhiên giản dị. - Cốt truyện đơn giản nhưng giá trị tố cáo cao.

d. Chủ đề: Tác phẩm miêu tả một buổi tập trung đi xem bóng đá của dân làng Ngũ Vọng. Qua đó tác giả vạch trần bản chất bịt bợm của phong trào thể dục thể thao đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ nhằm đánh lạc hướng thanh niên Việt Nam.

*Củng cố - dặn dò: Soạn bài Luyện tập viết bản tin. Tiết 59:

LUYỆN TẬP VIẾT BẢN TIN

A . Mục tiêu bài học: - Giúp HS ôn tập, củng cố cách viết bản tin.

- Viết được bản tin về những sự kiện sảy ra trong cuộc sống.

B. Cách thức tiến hành: GV nêu vấn đề, HS thảo luận và thực hành.C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học. C. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.

D. Tiến trình bài học:

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và

HS Nội dung cần đạt

Gọi HS đọc bài tập 1 SGK.

Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận bài tập.

GV nhận xét câu trả lời của từng nhóm rút ra kết luận.

Gọi HS đọc bài tập 2 SGK.

Cho HS chia nhóm thảo luận.

Gọi HS đọc bài tập 3 SGK.

Cho HS làm việc theo nhóm.

Các câu trước và sau câu đưa thông tin về số trường Đại học tham gia đều nêu thể thức cuộc thi.

Gọi HS đọc bài tập 4. GV hướng dẫn HS viết. Cho HS ngồi tại chỗ viết nếu kịp thời gian.

1. Bài tập 1: Phân tích cấu trúc và dung lượng.

a. Về dung lượng: - Độ dài trung bình, thông tin về kết quả và sự kiện (bình đẳng trong nhiều lĩnh vực: Giáo dục, y tế, kinh tế, hạn chế).

b. Cấu trúc: Có nhan đề, triển khai từ thông tin khái quát đến cụ thể chi tiết (Một bản tin thường).

2. Bài tập 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Nội dung chủ yếu: Dự án phát triển và đưa cây dược liệu Việt Nam ra thị trường thế giới được lưa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên cho giải “Môi trường và phát triển 2007”.

b. Cách đọc: - Căn cứ vào nhan đề.

- Căn cứ vào câu mang nội dung thông tin quan trọng nhất (thường là câu đầu).

3. Bài tập 3: - Bản tin chưa hợp lý.

- Sửa: Đưa câu “Đến nay đã có 50 trường Đại học trong cả nước đăng ký tham gia cuộc thi” xuống cuối bản tin.

4. Bài tập 4:- Gợi ý:

+ Thu thập và lựa chọn tư liệu: Thời gian, địa điểm, diễn biến, nội dung, kết quả của sự kiện.

+ Đặt tên cho bản tin, viết phần mở đầu, phần triển khai bản tin theo yêu cầu và mục đích của mỗi phần.

*Củng cố - dặn dò: - Nêu cách viết một bản tin.

- Về nhà làm tiếp bài tập 4.

- Soạn bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn.

PHỎNG VẤN VÀ TRẢ LỜI PHỎNG VẤNA . Mục tiêu bài học: A . Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Giúp HS thấy được mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn trong đời sống.

2. Kĩ năng: Nắm được những yêu cầu cơ bản và cách thức thực hiện phỏng vấn cũng như trả lời phỏng vấn.

3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào thực tế, đúng mực trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị bài học:

1. Giáo viên:

- Dự kiến: GV nêu vấn đề, HS thảo luận và thực hành.

-Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học, chuẩn kĩ năng kiến thức 11. 2. Học sinh:

-Học bài cũ, soạn bài mới.

- Có đầy đủ: vở soạn, vở ghi bài, sách giáo khoa.

C.Hoạt động dạy học:

1Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. a. Đặt vấn đề

b. Triển khai bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Phỏng vấn là gì?

Mục đích của phỏng vấn? Vai trò của phỏng vấn?

Những yêu cầu cơ bản của hoạt động phỏng vấn? Yêu cầu cơ bản đối với người trả lời phỏng vấn? Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK.

Cho HS thảo luận bài tập này theo 4 nhóm. HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trình bày ý kiến của nhóm mình. HS nhóm khác bổ sung.

I. Tìm hiểu chung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Khái niệm: Phỏng vấn là quá trình diễn ra giữa người hỏi và người trả lời về một vấn đề xã hội đáng quan tâm, một người nào đó mà dư luận đang chú ý.

2. Mục đích, tầm quan trọng của phỏng vấn và trả lời phỏng vấn:

- Mục đích: Để trò chuyện, hiểu biết thêm về một người, một vấn đề xã hội.

- Tầm quan trọng: + Sẽ cung cấp thông tin, cách ứng xử nhịp nhàng.

+ Phanh phui mặt trái của xã hội, tìm ra biện pháp khắc phục.

3. Những yêu cầu cơ bản đối với hoạt động phỏng vấn:

- Chuẩn bị phỏng vấn. - Tiến hành phỏng vấn. - Biên tập sau phỏng vấn.

4. Yêu cầu đối với người trả lời phỏng vấn:

- Trung thực, thẳng thắn, chân thành. - Cử chỉ, hành động, lời nói đúng mực. - Nêu rõ ý kiến của mình về vấn đề được hỏi.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 58 - 60)