Giới thiệu chung:

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 47 - 48)

1. Tác giả: - Vũ Trọng Phụng (1912-1939) tại Hà Nội, quê gốc Hưng Yên.

- Ông sinh ra trong một gia đình nghèo, cha mất sớm, học hết tiểu học, Vũ Trọng Phụng phải đi làm.

- Ông sống chủ yếu bằng nghề viết báo, viết văn. - 25 tuổi bị bệnh lao, 27 tuổi mất.

- Ông căm ghét xã hội thực dân nửa phong kiến. Đây là cơ sở để tạo nên nhiều tác phẩm hay của ông. - Gần 10 năm cầm bút, Vũ Trọng Phụng đã để lại số lượng tác phẩm khá lớn (SGK).

- Ông được xem là nhà văn hiện thực xuất sắc 1936- 1939 và được mệnh danh là “Vua phóng sự Bắc Kì”. 2. Tiểu thuyết Số đỏ:

a. Xuất xứ: Báo Hà Nội 7/10/1936; in thành sách năm 1939.

b. Tóm tắt: SGK.

3. Đoạn trích:

a. Xuất xứ: Chương XV của tác phẩm.

b. Nội dụng: cái chết của cụ cố Hồng và niềm hạnh phúc của một gia đình đại bất hiếu.

II. Đọc hiểu:

1. Nhan đề: - Chứa đựng nghịch lý ở đời.

- Làm nổi bật mâu thuẫn giữa hạnh phúc và bất hạnh. Từ đó toát lên tiếng cười phê phán, phơi bày thức chất của tầng lớp thượng lưu tư sản thành thị.

2. Niềm hạnh phúc của gia đình đại bất hiếu:

- Tất cả những thành viên trong gia đình không đau lòng trước cái chết mà trái lại hết thảy đều sung sướng hạnh phúc.

- Trên cái chung của niềm hạnh phúc là mọi người đều được hưởng gia tài, khi tờ di chúc của cụ tổ được thực hiện thì mỗi thành viên trong gia đình còn có niềm sung sướng riêng.

+ Con trai trưởng của cụ Hồng thì mơ được mặc áo xô gai, vừa khóc vừa lụ khụ chống gậy để được người ta khen già dù mới 50 tuổi.

+ Bà vợ ông Hồng không lo tang ma mà chỉ lo hạnh phúc của cô con út. Ông cố Hồng không biết gì cũng chỉ nói mãi “Biết rồi…nói mãi”.

+ Vợ chồng Văn Minh thì vui vì số đồ tang tân thời của họ được lăng xê, quảng cáo. Văn thì còn rất hài lòng về tấm di chúc đã thực hiện, duy chỉ có điều

Bộ mặt buồn, đăm chiêu của văn minh nói lên điều gì?

Tại sao tuyết có vẻ mặt buồn của người nhà có đám?

Cậu Tú Tân và ông Phán tại sao lại hạnh phúc khi cụ tổ mất?

Cảnh đưa đám được diễn ra như thế nào?

Tâm trạng, thái độ của tang gia và những người nhà buôn vỡ nợ.

Tham gia đưa đám ra sao? Em có nhận xét gì về cảnh đưa đám và hạ huyệt của cụ tổ?

Nêu nghệ thuật của đoạn trích?

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK?

khiến ông băn khoăn là không biết xử lý Xuân ra sao khiến ông phân vân, vò đầu, bứt tai, đăm chiêu hợp với hoàn cảnh nhà có đám tang.

Trong suy nghĩ của Văn Minh về xuân “Hai cái tội nhỏ, một cái ơn to” Quan hệ con người biểu hiện qua những tính toán giả dối, bộ mặt đăm chiêu là để toan tính riêng tư đâu để xót thương người chếttình người đâu còn.

- Tuyết thì sung sướng vì được mặc áo tang tân thời. - Cậu Tú Tân hạnh phúc vì được dùng cái máy ảnh đã chuẩn bị từ lâu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ông Phán mọc sừng hạnh phúc vì được chia thêm vài ngàn đồng.

3. Cảnh đưa đám: - Diễn ra huyên náo, to tát đến nỗi người nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng nếu không gật gật cái đầu.

- Đám tang là một sân khấu lớn và mỗi thành viên là một diễn viên.

+ Người đi đưa đám mặt ai cũng buồn, nhưng kì thực họ đến để gặp gỡ, hẹn hò, ghen tuông nhau…

+ Tang gia thì khóc lóc mỉa mai nhau.

+ Tác giả miêu tả hai tiếng khóc là tiếng của cụ cố Hồng và của ống cháu rể quí hoá “Hứt!...Hứt!...Hứt!” nhưng thực tế là để trao đổi làm ăn với Xuân tóc đỏ.

Bộ mặt giả dối của tầng lớp tư sản thành thị.

4. Nghệ thuật:- Nghệ thuật miêu tả đặc sắc. - Lời văn trào phúng.

- Giọng văn đầy chất trào phúng.

Một phần của tài liệu Tuan 6 Van te nghia si can Giuoc (Trang 47 - 48)