TRỊ CHUYỆN VỀ CƠNG VIỆC DỤNG CỤ, SẢN PHẨM CỦA NGHỀ NƠNG

Một phần của tài liệu chu de nghe nghiep (Trang 50 - 54)

- Góc tạo hình: Vẽ hoặc nặn hoa tặng cơ Góc đóng vai: Giang hàng bán hoa.

TRỊ CHUYỆN VỀ CƠNG VIỆC DỤNG CỤ, SẢN PHẨM CỦA NGHỀ NƠNG

1. Mục tiêu

- Trẻ nhận biết được những cơng cụ của nghề nơng như: cuốc, len, máy cày, trẻ lời được câu hỏi.

- Trẻ hiểu được tên gọi bác nơng dân làm việc trên đồng ruộng, nương rẫy trồng lúa, ngơ, khoai…

- Cháu biết được những khó nhọc của các cô, các bác nông dân khi làm ra hạt gạo. - Giáo dục cháu cĩ nề nếp tốt trong học tập

2. Chuẩn bị

- Thời gian: 30- 35 phút. - Địa điểm: Lớp học.

- Đồ dùng của cơ: tranh cảnh làm của bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, gặt lúa. - Đồ dùng của trẻ: vở khám phá xã hội

3. Tổ chức hoạt động

STT Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ

12 2 Hoạt động 1: Trị chuyện cùng bé Hoạt động 2: Bé biết gì về nghề nơng * Trị chuyện, gây hứng thú

- Cô cho cháu hát bài “Lớn lên cháu lái máy cày” - Các con vừa hát bài gì?

- Bé trong bài hát làm gì?

- Máy cày là công cụ sản xuất của nghề nào? Máy cày dùng để làm gì?

- Ngoài máy cày con còn biết loại máy nào dùng cho nghề nơng nữa?

- Thế con có biết nghề làm ruộng tạo ra sản phẩm gì không?( trẻ trả lời theo suy nghĩ) ở quê mình có nhiều cánh đồng lúa không?

* Trị chuện về bác nơng dân

- Các con xem cô có tranh gì? Các con thấy cánh đồng lúa như thế nào? Để có những cánh đồng lúa xanh tươi như thế thì bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên? Trẻ trả lời theo suy nghĩ.

- Cô cho trẻ xem tranh “ Làm đất”

- Bác nông dân phải làm công việc đầu tiên là cày, bừa ruộng.

- Bác làm đất như thế nào? Bác cần dụng cụ gì để làm đất? Thử đoán xem bác trai hay bác gái đang làm đất? + Cày ruộng là công việc rất nặng nhọc, cần có sức khỏe

nên bác trai thường hay làm hơn

- Trong tranh các con còn thấy con gì giúp bác nông dân làm việc? Con trâu ở phía nào của bác nông dân? ( Phía trước của bác nông dân)

- Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó đã giúp bác làm nhiều công việc nặng nhọc.

- Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất tơi xốp. Bác sử dụng cái cày, cái bừa và con trâu đã giúp bác cày ruộng.

* Cô cho trẻ xem tranh “ Cấy lúa”

- Sau khi làm đất xong, bác nông dân đã làm công việc gì tiếp theo? Cho trẻ xem tranh về quá trình nẩy mầm của hạt thóc.

- Cô trẻ xem tranh bác nông dân cấy lúa

+ Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào? Vì sao phải cấy thẳng hàng? Ai đang cấy lúa?

- Khi cấy lúa xong rồi, muốn cây lúa tốt thì bác nông dân phải làm gì nữa?

*.Cho trẻ xem tranh “ Bơm nước”

- Bác nông dân đang làm gì? Taị sao phải bơm nước? Khi bơm nước bác cần dụng cụ gì?

- Cây lúa là một loại cây cần nhiều nước. Do vậy, phải dùng gàu sòng hoặc gàu dây để tát nước. Ngày nay hiện đại hơn, người nông dân dùng máy bơm nước vào ruộng. Ngoài việc tát nước, bác nông dân còn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng lúa. Cô cho trẻ xem cây lúa.

Tranh “ gặt lúa”

- Khi lúa chín có màu gì? Bác nông dân sẽ làm gì? Cô đưa tranh vẽ cánh đồng lúa chín vàng cho trẻ quan sát.

- Khi gặt lúa, bác nông dân cần dụng cụ gì? Thử đoán xem bác cầm liềm bằng tay nào?

- Khi gặt lúa xong, bác dùng máy tuốt lúa. Phơi thóc,...tiếp theo sau khi thóc đã được phơi khô, cần phải đem đi xay, xát thì mới ra được hạt gạo.

3 Hoạt động 3: Bé thích chơi Bé thích chơi

- Để làm ra hạt thóc, hạt gạo, công việc đầu tiên của bác nông dân là phải làm đất, sau đó gieo mạ rồi cấy lúa, cấy lúa xong cần chăm sóc cây lúa như tát nước,...rồi mới thu hoạch.

- Ngoài việc trồng lúa và chăm sóc lúa ra, bác con phải làm những công việc gì nữa? ( Chăn nuôi, trồng trọt cây hoa màu)

- Trồng lúa là công việc đặc trưng của nghề nông. Một nghề làm ra rất nhiều sản phẩm nuôi sống con người. - Các con thấy bác nông dân làm việc như thế nào?

- Các con có yêu quý bác nông dân không? Chúng ta cần phải làm gì để tỏa lòng biết ơn và kính trọng bác nông dân và bảo vệ cây lúa

* Trò chơi: “Chọn nghề bé thích

- Cách chơi: cơ treo tranh các nghề khác nhau, khi cĩ hiệu lệnh của cơ trẻ phải chạy về nghề mà bé thích.

* Thực hiện vở khám phá xã hội

- Bé hãy kể về những bức tranh trên

- Đây là những nghề gì? Hãy nĩi về sự khác nhau của các nghề này.

- hãy kể 1 nghề truyền thống mà con biết.( tên nghề, dụng lao động, nguyên liệu, sản phẩm…)

- Kết thúc: đọc thơ : Bác nơng dân

III. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

- Quan sát cây xanh trong sân trường. - Trò chơi: Thỏ đổi chuồng

- Trẻ chơi tự do theo ý thích của trẻ.

1. Mục tiêu

- Tạo điều liện cho trẻ được tiếp xúc với ánh nắng và không khí để thỏa mãn nhu cầu vận động của trẻ.

2. Chuẩn bị

- Quan sát cây bàng,…

3. Tổ chức hoạt động

a. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây trong sân trường

- Cho trẻ dạo chơi ngoài sân trườngvà dẫn dắt trẻ hát bài: “Lớn lên cháu lái máy cày”

- Chúng ta đang ở dưới gốc cây gì?

- Người ta trồng cây để làm gì?

- Đứng dưới gốc cây các con cảm thấy như thế nào? - Để cĩ thật nhiều cây xanh các con phải làm gì? - Với các cây khác thì đàm thoại tương tự

b. Trò chơi: Thỏ đổi chuồng

- Cơ phổ biến cách chơi và chơi vài lần

c. Trẻ chơi tự do với bĩng theo ý thích của trẻ.

- Cô cho cháu chơi với đồ chơi ngoài trời mà trẻ thích. Cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn cho trẻ chơi.

IV. HOẠT ĐỘNG GĨC

- Gĩc tạo hình: Tơ màu, vẽ một số loại cây, hoa, quả… - Gĩc xây dựng: Xây cơng viên.

- Gĩc đĩng vai: Bán hàng rau, quả…. - Gĩc âm nhạc: đọc thơ ,hát về chủ đề.

- Gĩc văn hĩa địa phương: dan lát,làm đồ chơi từ lá cây

V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT

Làm quen với từ : Nơng dân, Cuốc, Cày.

1. Mục tiêu

- Trẻ chú ý lắng nghe và đọc cùng cơ từng từ và hiểu nghĩa của từ - Trẻ biết các từ: nơng dân, cái cuốc, cái cày

2. Chuẩn bị

- Tranh

3. Tổ chức hoạt động

- Cơ cho trẻ quan sát: nơng dân, cái cuốc, cái cày

- Cơ chỉ vào nĩi: nơng dân, cái cuốc, cái cày 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần.

- Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: nơng dân, cái cuốc, cái cày và yêu cầu trẻ chỉ vào khi nĩi.

- trẻ tập nĩi thành câu: Bác nơng dân sử dụng cái cuốc, cái cày để làm ruộng.

VII.VỆ SINH - NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ* Đánh giá trẻ cuối ngày * Đánh giá trẻ cuối ngày

Tổng số: 43 vắng Nội dung đáng giá

1. Những trẻ nghỉ học, lý do ……… 2. Hoạt động học ……… ……… ……… 3. Hoạt động ngồi trời

……… ……… 4.Hoạt động gĩc

……… ………. 5.Làm quen tiếng việt

……… 6. Những vấn đề khác cần lưu ý

………

Thứ ba ngày 14 tháng 03 năm 2017 Chủ đề nhán 2: Nghề truyền thống quê bé I. ĐĨN TRẺ - TRỊ CHUỆN- ĐIỂM DANH

- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về dụng cụ của nghề nơng.

- Thể dục sáng

II. HOẠT ĐỘNG HỌC

Phát triển thể chất

Một phần của tài liệu chu de nghe nghiep (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(120 trang)
w