VỆ SINH NÊU GƯƠN G TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày:

Một phần của tài liệu chu de nghe nghiep (Trang 101 - 104)

- Gĩc thư viện: Xem tranh, sách về hoa, quả,…

5/VỆ SINH NÊU GƯƠN G TRẢ TRẺ: * Đánh giá trẻ cuối ngày:

* Đánh giá trẻ cuối ngày:

Tổng số: 34 vắng: Nội dung đáng giá:

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2014 Chủ đề nhánh 3: Nghề thủ cơng

- Đĩn trẻ - trị chuyện

- Điểm danh – thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, nhắc nhở trẻ chào tạm biệt cha, mẹ - Trò chuyện với trẻ về dụng cụ của nghề thủ cơng

HOẠT ĐỘNG HỌC:

Phát triển ngôn ngữ

“ THƠ “CÁI BÁT XINH XINH” ( Thanh Hịa)

1. Mục tiêu:

- Trẻ 4 tuổi: trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ.

- Trẻ 5 tuổi: trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung của bài thơ và trả lời được câu hỏi của cơ

- Trẻ biết âm điệu, nhịp điệu thể hiện sự vui vẻ, hớn hở của bài thơ “Cái bát xinh xinh”

- Trẻ biết một số nghành nghề phổ biến, công việc, sản phẩm của nghề

- Giáo dục trẻ biết yêu những người lao động, tôn trọng sản phẩm họ đã làm ra.

2. Chuẩn bị

Tranh minh họa

3. Tổ chức hoạt động:Thời Thời

gian

Cấu trúc Hoạt động của cơ/ trẻ

1

2

Hoạt động 1:

Hoạt động 2:

* Trị chuyện về nghề thủ cơng:

- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”

- Các con vừa hát bài hát gì? (trẻ trả lời) - Chú công nhân trong bài hát làm nghề gì ?

- Các con ơi , trong xã hội chúng ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau, nghề nào cũng tạo ra sản phẩm riêng giúp ích cho xã hội, đó là những nghề nào ?( trẻ kể một số nghề quen thuộc)

- Các con có biết nghề gốm là một nghề truyền thống ở Bát Tràng rất nổi tiếng ở Việt Nam. Nghề gốm tạo nhiều sản phẩm như bát, dĩa, bình hoa, chậu hoa…. Các con cĩ liên tưởng đến bài thơ nào nói về nhà máy gốm Bát Tràng không?

- Hôm nay cô sẽ dạy bài thơ “Cái bát xinh xinh” của Thanh Hoà nhé! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Bé thích đọc thơ:

- Cô đọc 2 lần (lần 2 kết hợp tranh): Bài thơ nói về sự vui mừng của bé khi được cầm cái bát thật xinh do cha, mẹ vất vả làm ra.

3 Hoạt động 3:

- Cô đọc lần 3

- Cả lớp đọc cùng cơ 2 lần, mời từng tổ 1 lần, nhĩm 2 lần, cá nhân vài lần.

- Cơ mời trẻ khá lên đọc mỗi bạn 1 câu cho đến hết bài thơ. - Cả lớp đọc lại 1 lần nữa.

- Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ này của ai? * Đàm thoại :

- Cha mẹ của bé làm nghề gì? ở đâu?

- Mẹ cha mang về cho bé cái bát như thế nào? - Những sản phẩm này làm từ gì?

- Cái bát được làm như thế nào? Khi dùng bát, bé phải làm như thế nào?

Cô tóm lại và giáo dục cháu qua bài thơ.

* Chơi trò chơi: Thử tài của bé:

- Chia lớp làm 4 đội, mỗi đội phải nặn cái chén, đội nào nặn được nhiều cái chén và nhanh nhất là thắng cuộc. - Trị chơi: Gieo hạt

- Kết thúc.

HOẠT ĐỘNG GĨC:

- Góc tạo hình: Tơ tranh nghề thợ may, thợ mộc - Góc xây dựng: xây trường học

- Góc đóng vai: Cơ giáo

- Gĩc thư viện: xem tranh, sách về hoa, quả,…

LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT:

- Làm quen với từ: Chỉ, kim, khâu

1. Mục tiêu:

- Trẻ 4 tuổi: trẻ đọc từ theo cơ và hiểu được nghĩa của từ - Trẻ 5 tuổi: trẻ đọc được từ theo cơ hiểu nghĩa của từ . - Trẻ biết các từ: chỉ, kim, khâu.

- Trẻ hiểu và nĩi được câu.

2. Chuẩn bị:

- Tranh:

3. Tổ chức hoạt động:

- Cơ cho trẻ quan sát: chỉ, kim, khâu.

- Cơ chỉ vào tranh và nĩi: chỉ, kim, khâu, đọc mỗi từ 3 lần và cho cháu nhắc lại 3 lần. - Sau đĩ gọi lần lượt 3 trẻ lên nĩi các từ: chỉ, kim, khâu và yêu cầu trẻ chỉ vào tranh khi nĩi.

- Tập cho trẻ nĩi câu: cơ thợ may kim chỉ để khâu quần áo. * Chơi tự do – vệ sinh –nêu gương – trả trẻ

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu chu de nghe nghiep (Trang 101 - 104)