Hoạt động1: lập bảng chia (10 phút)

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 Soan theo PT nang luc cua HS (Trang 83 - 86)

- Gọi 1HS đọc yêu cầu

a.Hoạt động1: lập bảng chia (10 phút)

* Mục tiêu: bước đầu thuộc bảng chia 7. * Cách tiến hành:

- Hướng dẫn học sinh lập bảng chia dựa vào bảng nhân đã học.

- Gọi HS nêu từng phép tính

- Tiến hành tương tự cho đến hết bảng chia 7 - Hướng dẫn HS thuộc lịng bảng chia 7.

b. Hoạt động 2: Thực hành (15 phút)

* Mục tiêu: Vận dụng bảng chia 7 vào giải tốn cĩ lời

văn (cĩ một phép chia 7)

* Cách tiến hành:

Bài 1: tính nhẩm.

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả

- Nhận xét

Bài 2: Tính nhẩm

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài

- HS đọc bảng nhân 7 - Lập bảng chia 7 - Đọc - Học thuộc bảng chia 7. - HS đọc - HS làm bài

- HS tiếp nối nhau đọc kết quả: 28 : 7 = 7 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 ….. - Lớp nhận xét.

- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả - Giáo viên cho lớp nhận xét

Bài 3:

- GV gọi HS đọc đề bài + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài.

Bài giải Số học sinh ở mỗi hàng là: 56 : 7 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - Nhận xét. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài

+ Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài. - Gọi học sinh lên sửa bài.

- Nhận xét, sửa bài

- HS làm bài - Cá nhân

- HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi.

- 1 em làm trên bảng phụ, lớp làm vào tập. - Lớp nhận xét - HS đọc, trả lời - HS làm bài - Sửa bài Bài giải Số hàng xếp được là: 56 : 7 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)

V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO.

- Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

---o0o---

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH

(tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người.

2. Kĩ năng:Nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.

3. Thái độ:Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh phán đốn hành vi cĩ lợi và cĩ hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm sốt cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để cĩ những hành vi tích cực, phù hợp.

- Các phương pháp: Đĩng vai. Làm việc nhĩm và thảo luận.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU.

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời 3 câu hỏi.

- Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

Hát

3 em thực hiện

a. Hoạt động 1 : Làm việc với Sách giáo khoa (12 phút)

* Mục tiêu : Vai trị của não trong việc điều khiển mọi hoạt động cĩ suy nghĩ của con người.

* Cách tiến hành :

Bước 1 :

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát hình 1 trang 30 SGK và trả lời câu hỏi trang 49 SGV

- Làm việc theo nhĩm.

Bước 2 :

- Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình. Mỗi nhĩm chỉ trình bày một câu. Các nhĩm khác bổ sung gĩp ý.

- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình.

- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện câu trả lời.

b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhĩm (15 phút)

* Mục tiêu : Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.

* Cách tiến hành :

Bước 1 :

- GV yêu cầu HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 trang 31 SGK, trên cơ sở đĩ nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rõ vai trị của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt đợng một lúc.

- Làm việc cá nhân.

Bước 2 :

- Hai HS quay mặt lại với nhau lần lượt nĩi với nhau về kết quả làm việc cá nhân đồng thời gĩp ý cho nhau để cùng hồn thiện những ví dụ mới của

nhĩm. Bước 3 :

- Một số HS xung phong trình bày trước lớp ví dụ của cá nhân để chứng tỏ vai trị của não trong việc điều khiển, phơí hợp mọi hoạt động của cơ thể.

- Làm việc cả lớp.

- GV đặt thêm các câu hỏi :

+ Theo các em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học ?

+ Vai trị của não trong hoạt động thần kinh là gì?

Kết luận :Não khơng chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà cịn giúp chúng ta học và ghi nhớ.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. ( Sản phẩm học tập của học sinh)

V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO.

- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết trong SGK. - GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.

---o0o---

TẬP LÀM VĂN

Một phần của tài liệu Giao an lop 3 Soan theo PT nang luc cua HS (Trang 83 - 86)