Sự chuyển động quanh trục còn làm

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 42 - 44)

xuống cực nam.

Tiến trình thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tổ chức hoạt động học Nội dung kiến thức cần đạt

GV: Dùng đèn pin chiếu vào quả Địa Cầu.

? Em có nhận xét gì về khoảng được chiếu sáng trên quả địa cầu?

GV: Hướng dẫn hs quan sát H21 SGK

? Hãy xác định khoảng nào là ngày, khoảng nào là đêm?

? Vậy tại sao trên trái đất lại có ngày và đêm diễn ra liên tục?

? Tại sao ta thấy Mặt trời mọc ở hướng Đông lặn ở hướng Tây?

GV: Hướng dẫn hs quan sát quả Địa Cầu ở trạng thái đứng im giỏ một giọt nước ở gần cực bắc.

? Hãy nhận xét hướng chảy của giọt nước đó ?

? Vậy khi Trái Đất quay giọt nước còn chảy theo hướng ban đầu nữa không ?

2. Hệ quả của sự vận động tự quayquanh trục của Trái Đất. (14') quanh trục của Trái Đất. (14')

HS: Bề mặt quả Địa Cầu không được chiếu sáng hết, do có hình cầu.

HS: Khoảng được chiếu sáng là ngày, khoảng không được chiếu sáng là đêm HS: Vì Trái Đất luôn vận động tự quay xung quanh trục

HS: Vì mặt trời đứng im, Trái Đất thì chuyển động từ tây sang đông nên ta thấy chiều chuyển động ngược lại của mặt trời.

- Do Trái Đất tự quay quanh trục từtây sang đông nên khắp mọi nơi trên tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau.

HS: Giọt nước chảy xuôi theo chiều kinh tuyến.

- Hướng chảy của giọt nước đã bị lệch hướng.

- Nhìn xuôi theo chiều chuyển động vật chuyển động từ bắc xuống nam lệch về bên phải còn các vật chuyển động từ nam lên bắc sẽ lệch về bên trái

GV: Hướng dẫn hs quan sát H22 SGK ? Nhận xét sự lệch hướng của vật ?

Gv. Kết luận toàn bài

lệch hướng các vật chuyển động từ cực bắc xuống cực nam.

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.

+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả: - GV gọi hs báo cáo kết quả.

- HS báo cáo kết quả.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.

- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.

Dự kiến câu trả lời của học sinh:

Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.

HS nhận xét chéo

GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (4')

* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Mục tiêu:

Giúp sinh có kĩ năng quan sát, nhận biết phương hướng trên bản đồ.

Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra

? Hãy nhắc lại cách xác định kinh độ, toạ độ địa lí, cách viết toạ độ địa lí 1 điểm.

Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Tiến trình thực hiện:

Hs quan sát hình và trình bày

Dự kiến câu trả lời của học sinh:

Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: GV nhận xét đánh giá học sinh

- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời thích hợp nhất.

Câu 1:Trục Trái Đất được hiểu là:

a) Trục xuyên suốt Trái Đất và nối liền cực Bắc và cực Nam. b) Trục có hai đầu là cực Bắc và cực Nam.

c) Trục tưởng tượng nối liền cực Bắc và cực Nam.

d) Trục nối liền hai cực và nghiêng 66°33´ với mặt phẳng quỹ đạo

Câu 2: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng:

a) Từ Đông sang Tây. b) Từ Tây sang Đông.

c) Từ Đông Bắc sang Tây Nam. d) Từ Tây Bắc sang Đông Nam

a) Trái Đất có dạng hình cầu.

b) Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông c) Trái Đất quay quanh Mặt Trời.

d) Trái Đất tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời

Hướng dẫn học sinh tự học: ( 1')

- Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK.

- Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài mới bài 8 “ Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời”

ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:

- Nội dung:………... - Phương pháp:………... - Thời gian……….... - Học sinh……….

Ngày soạn14:/10/2017 Ngày dạy: 17 /10/2017. Dạy lớp: 6A,B

Tiết 9, bài 8

SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜII. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần hiểu

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w