nghiêng và góc nghiêng. Do đó đường phân chia sáng tối không trùng với trục trái đất.
- Các địa điểm ở nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn như nhau.
Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học Nội dung kiến thức cần đạt
GV: Hướng dẫn hs quan sát H24 SGK phóng to. Trong khi quay xung quanh Mặt Trời Trái Đất luôn chỉ được chiếu sáng một nửa
? Vì sao trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối không trùng với nhau ?
? Ở vị trí ngày 22/6 nửa cầu nào ngả
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ởcác vĩ độ khác nhau trên Trái Đất. các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất. (15’)
HS: Vì khi chuyển động trên quĩ đạo trục Trái Đất luôn nghiêng theo một hướng.
- Trong khi chuyển động quanh MặtTrời trục Trái Đất vẫn giữ nguyên Trời trục Trái Đất vẫn giữ nguyên hướng nghiêng và góc nghiêng. Do đó đường phân chia sáng tối không trùng với trục trái đất.
nhiều về phía Mặt Trời hơn ?
? Ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu độ, đó là đường gì ?
GV: Hướng dẫn hs nhận xét khoảng được chiếu sáng và khoảng nằm trong bóng tối ở nửa cầu bắc.
? So sánh và rút ra nhận xét ?
? Ở vị trí ngày 22/12 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở vĩ tuyến nào, đã là đường gì ?
? So sánh khoảng được chiếu sáng và khoảng nằm trong bóng tối ở nửa cầu nam ?
GV: Hướng dẫn hs quan sát H25 SGK
? Nhận xét độ dài ngày và đêm ở các vị trí A, B, C. A’, B’, C’?
? Dựa vào H24 SGK cho biết độ dài của ngày và đêm trên đường xích đạo ở vị trí 22/6 và 22/12 ?
- Vĩ tuyến 23o27’đó là đường chí tuyến Bắc.
HS: Khoảng được chiếu sáng rộng hơn khoảng nằm trong bóng tối. Ngày dài hơn đêm.
HS: Ở vĩ tuyến 23o27’ nam đó là đường chí tuyến nam.
HS: Khoảng được chiếu sáng rộng hơn, ngày dài hơn.
- Các địa điểm ở nửa cầu Bắc và Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
HS: Càng xa xích đạo về hai cực độ dài ngày và đêm càng biểu hiện rõ rệt.
HS: Độ dài ngày và đêm ở xích đạo bằng nhau.
- Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm lúc nào cũng có ngày đêm dài ngắn như nhau.
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả: - GV gọi hs báo cáo kết quả.
- HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Mục tiêu: Học sinh nắm được ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24
giờ thay đổi theo mùa
Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung SGK
Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm:
- Các địa điểm nằm từ vĩ độ 66o33’ Bắc và Nam đến cực có số ngày có ngày và đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng.
Tiến trình thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ chức hoạt động học Nội dung kiến thức cần đạt
? Dựa vào H25 SGK hãy cho biết điểm D và D’ nằm trên đường vĩ tuyến bao nhiêu độ, đó là đường gì ? ? Nhận xét độ dài của ngày và đêm ở hai địa điểm D và D’ ở vị trí ngày 22/6 ?
? Nhận xét độ dài của ngày và đêm ở hai địa điểm D và D’ ở vị trí ngày 22/12 ?
GV: Ở các vĩ tuyến 66o33’ (Vòng cực) là những đường giới hạn rộng nhất của những vùng có hiện tượng ngày đêm dài 24 giờ và thay đổi từ một ngày đến 6 tháng.
2. Ở hai miền cực số ngày có ngày,đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa: (10’)
HS: Vĩ tuyến 66o33’ đó là vòng cực bắc và vòng cực nam.
HS: Ở điểm D có ngày dài 24 giờ. Ở điểm D’ có đêm dài 24 giờ.
HS: Ở điểm D có đêm dài 24 giờ. Ở điểm D’ có ngày dài 24 giờ.
- Các địa điểm nằm từ vĩ độ 66o33’ Bắc và Nam đến cực có số ngày có ngày và đêm dài 24 giờ dao động theo mùa từ một ngày đến 6 tháng.
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả: - GV gọi hs báo cáo kết quả.
- HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (4')
* Hoạt động luyện tập Mục tiêu:
Giúp sinh có kĩ năng nhận biết độ dài ngắn của ngày và đêm ở các vĩ độ khác nhau.
Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra
Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
Tiến trình thực hiện:
Hs quan sát hình và trình bày
Dự kiến câu trả lời của học sinh:
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: GV nhận xét đánh giá học sinh
PHIẾU HỌC TẬP
Trong các câu hỏi dưới đây, hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất. 1.Vào ngày Xuân phân (21-3), độ dài ngày đêm ở:
a) Hai bán cầu bằng nhau.
b) Bán cầu Bắc dài hơn bán cầu Nam. c) Bán cầu Nam dài hơn bán cầu Bắc. d) Từ xích đạo đến hai chí tuyến lớn nhất.
2. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất do:
a) Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời. b) Trục Trái Đất nghiêng.
c) Ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được ở Bán cầu Bắc. d) Ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được ở Bán cầu Nam. 3.Vào ngày Đông chí (22-12), độ dài ngày đêm ở: a) Hai bán cầu bằng nhau.
c) Bán cầu Nam dài hơn bán cầu Bắc. d) Từ xích đạo đến hai chí tuyến lớn nhất. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1’)