Lượng mưa trên Trái Đất phân bố

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 125 - 128)

không đồng đều giảm dần từ xích đạo về hai cực

3. Củng cố: (5’)

- HS: Làm bài tập 1 SGK - Đọc bài đọc thêm.

4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) - Học và trả lời bài theo câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị trước bài 21 “Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa”

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Về nội dung : ... Về phương pháp :... Về thời gian : ………. ==================================

Ngày soạn: 10/02/2014 Ngày giảng: 18/02/2014. Lớp: 6C Ngày giảng: 13/02/2014. Lớp: 6A Ngày giảng: 15/02/2014. Lớp: 6B

Tiết 25, Bài 21 THỰC HÀNH

I. Mục tiêu bài thực hành:

1. Kiến thức:

- Biết nhận dạng và xác định biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam.

2. Kĩ năng:

- Biết cách đọc khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ lượng mưa của một địa phương thể hiện trên biểu đồ.

3. Thái độ:

- Có thái độ học tập đúng đắn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. GV:

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của Hà Nội.

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa của hai điểm A và B. - Phiếu học tập của học sinh.

2. HS:

- SGK, chuẩn bị bài

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong quá trình thực hành. */ Đặt vấn đề vào bài mới: (1’)

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa(Biểu đồ khí hậu) là hình vẽ mô tả diễn biến của các yếu tố khí hậu nhiệt độ lượng mưa trung bình của các tháng trong một năm của một địa phương vậy để đọc các yếu tố đó như thế nào...

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H55 SGK

? Những yếu tố nào thể hiện trên biểu đồ trong thời gian là bao lâu? ? Yếu tố nào thể hiện bằng đường, bằng cột?

? Trục dọc bên phải, bên trái để tính các đại lượng của yếu tố nào? ? Đơn vị để tính nhiệt độ là gì, lượng mưa là gì?

1. Bài tập 1: (25’)

a. Xác định các yếu tố trên biểu đồ.

HS: Nhiệt độ và lượng mưa trong một năm.

HS: Nhiệt độ thể hiện bằng đường biểu diễn, lượng mưa thể hiện bằng hình cột.

HS: Bên phải để tính nhiệt độ, bên trái để tính lượng mưa.

HS: oC và mm.

THẢO LUẬN NHÓM

? Dựa vào H55 SGK xác định các đại lượng và ghi kết quả vào bảng?

GV: Chuẩn hoá kiến thức...

? Dựa vào biểu đồ rút ra nhận xét?

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát H56 và H57 SGK

THẢO LUẬN NHÓM

? Hãy trả lời các câu hỏi trong bảng SGK?

GV: Chuẩn hóa kiến thức ...

? Biểu đồ nào của nửa cầu bắc, nam vì sao?

đồ.

HS: Thảo luận và báo cáo kết quả: * Nhiệt độ: - Cao nhất: 29oC T6-7 - Thấp nhất: 17oC T1. - Trênh lệch: 12oC * Lượng mưa: - Cao nhất 300mm T8. - Thấp nhất: 20mm T12-1. - Trênh lệch: 280mm.

HS: Nhiệt độ lượng mưa có sự trênh lệch giữa các tháng trong năm. Có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp, có tháng mưa nhiều, có tháng mưa ít. Sự trênh lệch nhiệt độ lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương đối lớn.

2. Bài tập 2: (15’)

HS: Thảo luận và báo cáo kết quả. * Biểu đồ H56: - Nhiệt độ cao nhất tháng 4. - Nhiệt độ thấp nhất tháng1. - Mùa mưa từ tháng 5 - 10. * Biểu đồ H57: - Nhiệt độ tháng cao nhất 12-1. - Nhiệt độ tháng thấp nhất 7. - Mùa mưa từ tháng 10 - 3.

+ Biểu đồ H56 ở nửa cầu bắc vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 4 - 10.

+ Biểu đồ H57 ở nửa cầu nam vì có mùa mưa và mùa nóng từ tháng 10 - 3 năm sau.

3. Củng cố: (3’)

GV: Nhận xét giờ thực hành.

4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)

- Làm bài tập trong tập bản đồ thực hành.

- Chuẩn bị bài mới, bài 22 “Các đới khí hậu trên Trái Đất”

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

Về nội dung : ... Về phương pháp :... Về thời gian : ………. ==================================

Ngày soạn: / /2014 Ngày giảng: / /2014. Lớp: 6C Ngày giảng: / /2014. Lớp: 6A Ngày giảng: / /2014. Lớp: 6B

Tiết 26, Bài 22

CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất ; trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới.

- Nắm vững vị trí và đặc điểm của các chí tuyến, vòng cực trên bề mặt Trái Đất.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào hình vẽ và bản đồ trình bày được vị trí đặc điểm của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.

3. Thái độ:

- HS có thái độ học tập đúng đắn, có hứng thú trong học tập bộ môn.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. GV:

- Bản đồ các môi trường tự nhiên trên Trái Đất. - Hình vẽ SGK.

2. HS:

- SGK, học bài cũ, chuẩn bị bài mới

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 125 - 128)