Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh MT, trục TĐ lúc nào

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 46 - 48)

đạo quanh MT, trục TĐ lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033 trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.

+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả: - GV gọi hs báo cáo kết quả.

- HS báo cáo kết quả.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.

- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.

Dự kiến câu trả lời của học sinh:

Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.

HS nhận xét chéo

GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2: Hiện tượng các mùa

Mục tiêu: Học sinh nắm được hiện tượng các mùa trong năm Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung SGK

Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Sản phẩm:

- Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi nên sinh ra các mùa trong năm.

- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.

Tiến trình thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tổ chức hoạt động học Nội dung kiến thức cần đạt

GV: Hướng dẫn hs quan sát H24 phóng to

? Ngày 22/6 nửa cầu nào ngả nhiều về phía Mặt trời, điều đó dẫn đến hiện tượng gì ?

? Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả nhiều về phía mặt trời, có hiện tượng gì ?

2. Hiện tượng các mùa : ( 20’)

HS: Ngày 22/6 nửa cầu bắc ngả nhiều về phía Mặt trời khi đó nhận được nhiều ánh sáng và nhiều nhiệt, đó là mùa hạ ở nửa cầu bắc

HS: ngày 22/12 nửa cầu nam ngả nhiều về phía Mặt Trời khi đó nửa cầu nam nhận được nhiêu ánh sáng và nhiều nhiệt đó là mùa hạ.

? Khi nửa cầu bắc là mùa hạ thì nửa cầu nam là mùa gì ?

? Quan sát H23 cho biết vào hai ngày 21/3 và 23/9 Mặt Trời chiếu vuông góc vào vị trí nào trên Trái Đất. Lượng nhiệt nhận được trên hai nửa cầu khi đó như thế nào ?

GV: Đó là hai mùa mát mẻ trong năm, mùa xuân và mùa thu

? Vậy nguyên nhân nào sinh ra các mùa trong năm ?

? Vì sao cách tính mùa ở hai nửa cầu lại trái ngược nhau?

GV: Người ta còn chia một năm ra bốn mùa. Ở nửa cầu Bắc, các nước theo dương lịch tính thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa có khác một số nước quen dùng âm lịch ở ChâuÁ. Nước ta nằm ở khu vực nhiệt đới, quanh năm nóng, sự phân hoá ra bốn mùa không rõ rệt. Ở miền Bắc, tuy cũng có bốn mùa, nhưng hai mùa xuân và thu chỉ là những thời kì chuyển tiếp ngắn. Ở miền Nam, hầu như nóng quanh năm, chỉ có hai mùa: một mùa khô và một mùa mưa

HS: Nửa cầu nam khi đó là mùa đông (Mùa ở hai nửa cầu trái ngược nhau).

HS: Vào ngày 21/3 và 23/9 ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với đường xích đạo lượng nhiệt nhận được ở hai nửa cầu bằng nhau.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w