CHUẨN BỊ 1 Giáo viên

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 61 - 63)

1. Giáo viên

- Tranh vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Quả địa cầu.

- H27 SGK Phóng to.

2. Học sinh

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH1. Các hoạt động đầu giờ 1. Các hoạt động đầu giờ

* Kiểm tra bài cũ : (6’)

? Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa thay đổi theo vĩ độ như thế nào?

- Trong khi quay quanh Mặt Trời Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu nam về phía Mặt Trời. Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu bắc và nửa cầu nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ.

- Càng xa xích đạo về hai cực hiện tượng ngày đêm dài ngắn càng trênh lệch.

- Trái Đất được cấu tạo ra sao và bên trong nó gồm những gì? Đó là vấn đề mà từ xưa con người vẫn muốn tìm hiểu. Ngày nay, nhờ có sự phát triển của khoa học kỹ thuật, con người đã biết bên trong Trái Đất gồm có mấy lớp, đặc điểm của chúng ra sao và sự phân bố các lục địa cũng như đại dương trên vỏ Trái Đất như thế nào?

2. Nội dung bài học

Hoạt động 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung kiến thức bài học Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung SGK

Phương thức thực hiện: Hoạt động cặp đôi theo bàn.

Sản phẩm:

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: + Ngoài cùng là lớp vỏ.

+ Ở giữa là lớp trung gian( bao Manti). + Trong cùng là lớp lõi ( nhân)

- Đặc điểm các lớp

+ Lớp vỏ trái đất: Dày từ 5 đến 70km ở trạng thái rắn chắc, nhiệt độ tối đa lên tới 10000C

+ Lớp trung gian: Dày gần 3000km ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 15000C đến 47000C

+ Lớp lõi: Dày trên 3000km, lỏng ở ngoài, rắn ở trong. Nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C

Tiến trình thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

G. Chiếu hình ảnh và câu hỏi:

GV: Tìm hiểu cấu tạo bên trong của Trái Đất là một vấn đề rất khó khăn. Với trình độ kĩ thuật hiện tại, con người chỉ mới khoan sâu vào lòng đất được 15.000m. Vì vậy, để nghiên cứu được các lớp đất sâu hơn, người ta phải dùng các phương pháp nghiên cứu gián tiếp. Phương pháp thông thường là nghiên cứu sóng lan truyền, do sự chấn động của các lớp đất đá ở dưới sâu, gọi là các sóng địa chấn.

GV: Chiếu H26 hướng dẫn HS quan sát

? Quan sát trên hình vẽ cho biết cấu

1. Cấu tạo bên trong của Trái Đất.(13’) (13’)

tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp. Đó là những lớp nào ?

G. Vậy để hiểu được đặc điểm của các lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

G. Chiếu hình ảnh và bảng yêu cầuHS: HS:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 61 - 63)