Trong khi chuyển động trên quỹ đạo (quanh Mặt Trời), Trái Đất lúc

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 48 - 50)

đạo (quanh Mặt Trời), Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của trục không đổi nên sinh ra các mùa trong năm. - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa và theo vĩ độ.

HS: Vì trục của Trái Đất luôn nghiêng theo một góc không đổi. - Cách tính mùa ở hai nửa cầu hoàn toàn trái ngược nhau.

+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.

+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả: - GV gọi hs báo cáo kết quả.

+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.

- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.

Dự kiến câu trả lời của học sinh:

Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.

HS nhận xét chéo

GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (4')

* Hoạt động luyện tập Mục tiêu:

Giúp sinh có kĩ năng nhận biết độ nghiêng của trục trái đất và hướng nghiêng của Trái đất trên mặt phẳng quỹ đạo.

Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra

Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Tiến trình thực hiện:

Hs quan sát hình và trình bày

Dự kiến câu trả lời của học sinh:

Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: GV nhận xét đánh giá học sinh

PHIẾU HỌC TẬP

Trong các câu hỏi dưới đây, hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất: 1.Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục của Trái Đất: a) Giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng.

b) Giữ nguyên độ nghiêng những hướng nghiêng thay đổi. c) Thay đổi độ nghiêng nhưng không đổi hướng.

d) Độ nghiêng và hướng nghiêng đều bị thay đổi.

2. Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời mất:

a) 365 ngày; b)365 ngày và 4 giờ c) 365 ngày và 6 giờ; d) 364 ngày và 6 giờ. 3. Trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất: a) Luôn nghiêng về một hướng.

b) Nghiêng và đổi hướng. c) Luôn thẳng đứng.

d) Lúc ngả về phía này lúc ngả về phía kia.

Hướng dẫn học sinh tự học (1’)

- Học bài và trả lời câu hỏi theo Sgk - Làm bài tập 1,2 SGK

- Chuẩn bị trước bài 9 “ Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa” ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT SAU TIẾT DẠY:

- Nội dung:………... - Phương pháp:………...

- Thời gian……….... - Học sinh……….

Ngày soạn:20/10/2017 Ngày dạy: /10/2017. Dạy lớp: 6A,B

Tiết 10, Bài 9

HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙAI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh cần hiểu.

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w