II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Tranh về sóng, thuỷ triều. Bản đồ tự nhiên thế giới.
2. HS: SGK, chuẩn bị bài
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
? Thế nào là lưu vực sông? hệ thống sông? Tìm trên bản đồ một số hệ thống sông lớn ttrên thế giới?
- Mỗi con sông đều có diện tích đất đai nhất định cung cấp nước cho sông . vùng đất đó là lưu vưc sông... 4đ
- Sông chính, phụ lưu, chi lưu hợp thành một hệ thống sông.... 3đ - Học sinh xác định và chỉ rõ các hệ thống sông lớn trên bản đồ.... 3đ */ Đặt vấn đề vào bài mới:
Biển và đại dương chiếm 71% diện tích bề mặt trái đất , chiếm 97% toàn bộ lớp nước trên trái đất (thuỷ quyển) các biển và các đại dương có đặc điểm gì, có những hình thức vận động nào =>bài mới.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
G. Sử dụng bản đồ tự nhiên thế giới. Giới thiệu vị trí của các đại dương và một số biển trên thế giới.
? Quan sát trên bản đồ em có nhận xét gì giữa các biển và đại dương trên thế giới? ? Qua sự chuẩn bị bài cho biết độ muối trung bình của nước biển và đại dương?
G. Trung bình trong 100g nước biển có 35g muối. Lượng muối của biển và đại dương thế giới đem dải đều lên bề mặt lục địa có độ dày 153m.
? Vậy lượng muối đó do đâu mà có? ? Độ muối của biển và đại dương có giống nhau không ? tại sao ?
G. Mặc dù các biển và đại dương thông với nhau song độ mặn của biển và đại dương không giống nhau.330/00. 320/00, 41 0/00
? Tìm trên bản đồ biển Ban tích , biển Hồng Hải?
G. Nước biển , đại dương có 3 vận động chính là sóng, thuỷ triều, dòng biển. G. Hướng dẫn học sinh quan sát H.61 SGK.
? Mô tả lại hiện tượng sóng biển ?
G. Thực chất sóng là sự vận động tại chỗ của các hạt nước biển.
1. Độ muối của nước biển và đạidương: (12’) dương: (12’)
- Các biển và đại dương trên thế giới đều thông với nhau.