- Bình nguyên là nơi thuận lợi chophát triển nông nghiệp phát triển nông nghiệp
HS: Thực hiện trên bản đồ….
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV quan sát hs , hỗ trợ h/s khi gặp khó khăn. - HS thực hiện nhiệm vụ GV giao cho.
+ Bước 3: Thảo luận và báo cáo kết quả: - GV gọi hs báo cáo kết quả.
- HS báo cáo kết quả.
+ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- HS căn cứ vào báo cáo của hs, hs tự đánh giá kết quả thực hiện của các hs khác.
- G`V căn cứ vào kết quả báo cáo, đánh giá hs thực hiện tốt, chưa tốt nhiệm vụ GV đề ra.
Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh.
HS nhận xét chéo
GV căn cứ vào kết quả của hs để nhận xét, đánh giá.
+ Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm về cao nguyên, độ cao của cao nguyên, những thuận lợi cho hoạt động lao động sản xuất của con người ở cao nguyên
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu lại nội dung kiến thức đã học theo định hướng của giáo viên bộ môn.
+ Phương thức thực hiện: Cặp đôi theo bàn
+ Sản phẩm: khái niệm về bình nguyên, độ cao của cao nguyên. + Tiến trình thực hiện - Dự kiến câu trả lời của học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Hướng dẫn hs quan sát mô hình cao nguyên, bình nguyên.
? Tìm những điểm giống và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên ?
GV: Hướng dẫn hs quan sát H41 SGK.
? Bề mặt cao nguyên có đặc điểm gì khác so với bề mặt của bình nguyên ? ? Vậy dạng địa hình cao nguyên có đặc điểm như thế nào ?
? Dạng địa hình cao nguyên thuận lợi cho phát triển kinh tế như thế nào?
2. Cao nguyên : ( 10’)
HS: Bình nguyên thấp, Cao nguyên cao. Bề mặt tương đối bằng phẳng….
HS: Bề mặt cao nguyên có sườn dốc, bị cắt sẻ, tạo thành vách dựng đứng.