Mục tiêu bài thực hành:

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 107 - 108)

1. Kiến thức :

- Biết được khái niệm đường đồng mức. 2. Kĩ năng :

- Biết đo tính độ cao và khoảng cách trên thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ có các đường đồng mức.

3. Thái độ :

- Học sinh có ý thức tự giác học tập

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :

1. GV :

- Lược đồ địa hình H44 SGK phóng to.

- Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn, có các đường đồng mức. 2. HS :

- Học bài cũ và chuẩn bị bài thực hành.

III. Tiến trình bài dạy :

1. Kiểm tra bài cũ :

- Kết hợp trong quá trình thực hiện bài mới.

*/ Đặt vấn đề vào bài mới : (1’ )

Dựa vào kiến thức đã học về bản đồ, đường đồng mức, cách xác định phương hướng, dựa vào tỉ lệ đo tính khoảng cách trên lược đồ địa hình.

2. Bài mới :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Hướng dẫn hs đọc nội dung bài tập 1 SGK.

? Hãy nhắc lại đường đồng mức là những đường như thế nào ?

1. Bài tập 1: (16’)

HS : Đường đồng mức (bình độ) là đường vẽ trên bản đồ địa hình, nối những điểm có cùng một độ cao so với mức nước biển (các đường bình độ không chỉ biểu hiện những dạng địa hình lồi, cao hơn mực nước biển, mà cả những dạng địa hình lõm, thấp hơn

? Tại sao dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

HOẠT ĐỘNG NHÓM GV: Hướng dẫn hs đọc nội dung bài tập 2 SGK và treo lược đồ H44 SGK phóng to, hướng dẫn hs cách đọc

GV: Chuẩn hoá kiến thức và cho hs ghi

mực nước biển).

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 107 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w