Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (7')

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 70 - 73)

- Chiếu đoạn vi deo

3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học (7')

* Hoạt động luyện tập Mục tiêu:

Giúp sinh có kĩ năng nhận biết cấu tạo trong của Trái Đất, các lục địa trên Trái đất.

Nhiệm vụ: trả lời câu hỏi do giáo viên đưa ra

Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Hs quan sát hình và trình bày

Dự kiến câu trả lời của học sinh:

Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của học sinh: GV nhận xét đánh giá học sinh

- Cho HS khái quát tổng hợp lại những nội dung đã học. PHIẾU HỌC TẬP

Trong các câu hỏi dưới đây hãy chọn một câu trả lời thích hợp nhất. 1. Lục địa nằm hoàn toàn ở Bắc Bán Cầu là

a) Lục địa Phi; b) Lục địa Nam Mĩ. c) Lục địa Á – Âu; d) Lục địa Ôxtrâylia. 2. Lục địa có đường xích đạo đi qua gần chính giữa là: a) Lục địa Ôxtrâylia; b) Lục địa Nam Mỹ. c) Lục địa Phi; d) Cả ba lục địa trên. 3. Đặc điểm lục địa Âu - Á là:

a) Nằm hoàn toàn ở Nam bán cầu. b) Có diện tích lớn nhất.

c) Có đường xích đạo đi qua gần chính giữa. d) Tiếp giáp với lục địa Phi và lục địa Ôxtrâylia.

Gv. Gọi học sinh lên làm bài Gv. Nhận xét cho điểm

Hướng dẫn học sinh tự học: ( 1’)

- Về chuẩn bị trước kiến thức chương I. - Chuẩn bị tiết 14, bài 12

* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Về nội dung :... Về phương pháp :... Về thời gian :... Về học sinh :...

Ngày 13 tháng 11 năm 2017 DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN ... ...

NGƯỜI DUYỆT

...

Ngày soạn:18/11/2017 Ngày dạy: 22 /11/201. Dạy lớp: 6A,B

Tiết 14, bài 12

TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.

- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng. Biết được khái niệm Mácma.

2. Kỹ năng

- Dựa vào kiến thức đã học và tranh ảnh để trình bày lại được nguyên nhân hình thành bề mặt Trái Đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.

3. Thái độ - Có ý thức tốt khi học bài. III. CHUẨN BỊ2. 1. Giáo viên - SGK, SGV, soạn giáo án. 2. Học sinh

- Học bài cũ chuẩn bị bài mới.

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH1. Các hoạt động đầu giờ 1. Các hoạt động đầu giờ

Kiểm tra bài cũ : (1’)

- Kết hợp trong quá trình giảng bài mới.

*/ Đặt vấn đề vào bài mới:

Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài và liên tục của hai lực đối nghịch nhau : nội lực và ngoại lực. Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt của Trái Đất thêm gồ ghề, còn tác động của ngoại lực lại thiên về san bằng hạ thấp địa hình.

2. Nội dung bài học

Hoạt động 1: Tác động của nội lực và ngoại lực.

Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung kiến thức bài học Nhiệm vụ: Nghiên cứu nội dung SGK

Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân

Sản phẩm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau nhưng sảy ra đồng thời và tạo lên địa hình bề mặt TĐ.

+ Tác động của nội lực thường làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề, còn tác động của ngoại lực thiên về san bằng, hạ thấp địa hình.

- Do tác động của nội, ngoại lực nên địa hình bề mặt Trái Đất có nơi cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Tổ chức hoạt động học Nội dung kiến thức cần đạt

GV: Hướng dẫn hs quan sát bản đồ tự nhiên thế giới. Chú ý đọc bảng chú giải về độ cao và độ sâu của địa hình và chỉ các khu vực có địa hình đồi núi, đồng bằng, đáy đại dương.

? Qua bản đồ em có nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất ?

? Vậy nguuyên nhân nào làm cho bề mặt địa hình có đặc điểm đó ?

GV: Hướng dẫn hs đọc “ Nội lực .... núi lửa hoặc động đất”

? Nội lực là những lực như thế nào ?

GV: Hướng dẫn hs quan sát H30 SGK.

? Miêu tả bức ảnh trong H30?

GV: Đó chính là tác động của ngoại

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w