Nhận xét, đánh giá sau khi chấm bài kiểm tra

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 96 - 99)

II. NỘI DUNG KIỂM TRA A Đề số

3. Nhận xét, đánh giá sau khi chấm bài kiểm tra

a. Về nắm kiến thức. kỹ năng:………... ………... b. Về cách trình bày, diễn đạt:………... ...

* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

Về nội dung :... Về phương pháp :... Về thời gian :... Về học sinh :...

Nậm Mằn, ngày 11 tháng 12 năm 2017

TỔ CHUYÊN MÔN/BGH KIỂM TRA VÀ XẾP LOẠI ... ... ... ... TỔ TRƯỞNG/TỔ PHÓ/BGH ...

Ngày soạn:15/12/2017 Ngày dạy: 209 /12/2017. Dạy lớp: 6A,B

Tiết 18, bài 14

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

(tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

- Sau bài học, học sinh cần. 1. Kiến thức

- Nêu được đặc điểm hình dạng, độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, ý nghĩ của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp.

2. Kỹ năng

- Nhận biết được 4 dạng địa hình ( Đồi, bình nguyên, cao nguyên ) qua tranh ảnh, mô hình.

- Đọc bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. 3. Thái độ

- Học sinh có ý thức tốt khi học bài. 4. Năng lực cần đạt

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Phân tích địa hình bề mặt Trái Đất, các nguyên nhân hình thành các dạng địa hình trên Trái Đất.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Tranh ảnh, mô hình, lát cắt về đồng bằng cao nguyên. 2. Học sinh

- Chuẩn bị bài mới.

III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH1. Các hoạt động đầu giờ 1. Các hoạt động đầu giờ

* Kiểm tra bài cũ : (6’)

? Thế nào là núi, Độ cao tương đối, tuyệt đối của địa hình được xác định như thế nào?

- Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển.

- Độ cao tuuyệt đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ một điểm ở trên cao so với mực nước biển.

- Độ cao tương đối là khoảng cách đo theo chiều thẳng đứng từ trên cao so với một điểm khác ở dưới thấp.

* Hoạt động khởi động

Trên bề mặt Trái Đất còn có các dạng địa hình khác nhau như: bình nguyên, cao nguyên, đồi... Nếu miền núi có nguồn tài nguyên phong phú về lâm sản, khoáng sản, thì bình nguyên lại là nơi thích hợp cho việc phát triển nông nghiệp.

2. Nội dung bài học

Hoạt động 1: Bình nguyên

+ Mục tiêu: Học sinh nắm được khái niệm về bình nguyên, độ cao của bình nguyên, các loại bình nguyên trên thế giới

+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu lại nội dung kiến thức đã học theo định hướng của giáo viên bộ môn.

+ Phương thức thực hiện: Cặp đôi theo bàn

+ Sản phẩm: khái niệm về bình nguyên, độ cao của bình nguyên, các loại bình nguyên trên thế giới

+ Tiến trình thực hiện – Dự kiến câu trả lời của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV: Hướng dẫn hs quan sát H39 SGK.

? Hãy miêu tả quang cảnh trong ảnh chụp?

GV: Đó chính là đồng bằng (Bình nguyên)

? Vậy em hiểu thế nào là dạng địa hình bình nguyên (Đồng bằng )? 1. Bình nguyên (Đồng bằng) :(15’) HS: Quang cảnh cánh đồng bằng phẳng, rộng lớn …. - Bình nguyên (Đồng bằng) là dạng địa hình thấp, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Các bình nhuyên được bồi tụ ở của các sông lớn gọi là châu thổ.

GV: Dựa vào nguyên nhân hình thành người ta chia thành hai dạng chính.

? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà em hãy cho biết người ta chia thành những loại nào. nguyên nhân ?

? Tại sao ở những vùng bình nguyên bồi tụ dân cư thường sống rất đông đúc ?

GV: Treo bản đồ hướng dẫn hs quan sát bảng chú giải về mầu sắc biểu thị độ cao của địa hình.

? Dựa vào mầu sắc biểu thị độ cao của địa hình hãy chỉ các đồng bằng châu thổ Sông Nin, sông Hoàng Hà, Sông Cửu Long…?

Một phần của tài liệu Giao an ca nam (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w