Nhật Bản đầu hàng Đồng minh

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 73 - 80)

Dựa trên sự thoả thuận giữa Stalin và Roosevelt tại hội nghị thợng đỉnh Ianta, Hoa Kỳ đã vạch ra kế hoạch nhằm đánh bại Nhật Bản, kế hoạch đó đ- ợc hoàn tất vào mùa hè 1945. Ngày 18-6-1945, Tổng tham mu trởng Lục quân, đại tớng Mácsan đã trình bày trớc tổng thống Truman và các quan chức quân sự cao cấp Hoa Kỳ bản kế hoạch tiêu diệt phát xít Nhật Bản, Kế hoạch đó đợc chia làm hai bớc: Phong toả đối phơng trên biển, trên không và đánh bom ồ ạt các thành phố Nhật Bản trong suốt mùa hè và mùa thu năm 1945.

Nh ở các phần trên chúng ta đã biết, những tháng đầu tiên của năm 1945 đối với nhân dân Nhật Bản trôi qua trong những thảm kịch kinh hoàng, song đó cha phải là những đau đớn nhất mà họ phải chịu đựng, sự kinh hoàng nhất trong lịch sử Nhật Bản và lịch sử của nhân loại đang ở phía trớc, đó chính là thảm hoạ bom nguyên tử.

Bom nguyên tử đợc Hoa Kỳ chế tạo với mục đích ban đầu là để đối phó với Đức quốc xã, nhng đến khi dự án Mahattan thành công thì điều đó đã không còn ý nghĩa đối với Đức nữa vì khói lửa chiến tranh trên chiến trờng châu Âu đã kết thúc. Chính vì lẽ trên, chính quyền Truman đã chuyển sang mục tiêu sử dụng bom nguyên tử là Nhật Bản. Ngày 24/7/1945, Tổng thống Truman đã ký ở Potsdam lệnh ném quả bom nguyên tử đầu tiên vào ngày 6/8/1945 xuống một trong những mục tiêu sau đây: Hirôsima, Côcura, Nigata, Nagazaki. Nếu nh ở hội nghị Ianta, Roosevelt còn phải “cầu cạnh” Liên Xô trong việc tham gia tiêu diệt Nhật Bản, nhng nhờ những diễn biến mau lẹ của cuộc tình hình sau đó, Hoa Kỳ đã khẳng định rằng tự mình có thể đánh bại Nhật Bản mà không cần Liên Xô. Truman tỏ ra nóng nảy và sốt sắng trong việc chạy đua đến cái đích cuối cùng. Thế nên, khi hội nghị Potsdam bắt đầu, phái đoàn Hoa Kỳ áp dụng trò chơi độc quyền nguyên tử để thực hiện âm mu chính trị của mình bên cạnh mục đích chính vẫn là quân sự.

Trong lịch sử nhân loại, có những con số, có những mốc thời gian để lại những ấn tợng đặc biệt sâu sắc, trong đó ngày 6/8 và 9/8 năm 1945, đã xảy ra những sự kiện làm náo động thế giới và để lại dấu vết không phai mờ trong số phận rất nhiều ngời. Những sự kiện đó đóng khung trong hai chữ: Hirôsima và Nagazaki.

Đúng 8 giờ 15 phút 17 giây, trên bầu trời Hirôsima xuất hiện một thứ “ánh sáng kinh hoàng của màu đỏ bùng lên nh lửa, mặt trời vỡ tan từng mảnh”. Đó chính là quả bom huỷ diệt đầu tiên mà “sức mạnh của nó đợc lấy ra từ sức mạnh của vũ trụ”, chính vì vậy mà hậu quả của nó mới kinh hoàng làm sao: “...Qua sông Oia, đến bên kia bờ, thấy vô số binh sỹ Nhật Bản và các nữ y tá phục vụ tại bệnh viện chạy ra đây. Phần lớn tóc đã cháy, da nh ai lột ra từng mảnh’’, và kết quả là những cái chết bi thảm đã đến ngay lập tức đối với 247.000 ngời ở Hirôsima.

Trớc sự kinh hoàng đó, Truman đã reo lên khi nhận đợc tin quả bom đầu tiên phát nổ, rằng đó là “một kì tích vĩ đại của lịch sử” và sẵn sàng ra lệnh bỏ thêm vài ba quả bom nh thế nữa nếu có thể để tiết kiệm xơng máu quân nhân Hoa Kỳ.

Vào đúng hồi 11 giờ 01 phút ngày 8/8, Nagazaki là thành phố thứ hai hứng chịu tai hoạ từ trên trời xuống tơng tự nh ở Hirôsima. “Lúc ấy ma rơi xuống, từng hạt ma nớc đen” và “mây đen che lấp mặt trời, mây rất lạ” hay

“một cột khói đen dâng lên, một trái nấm toả ra rồi tự nhiên đất rung chuyển, một luồng sáng cực chói bừng lên rồi vụt tắt...”, đó là tất cả những gì mà 200.000 ngời Nhật Bản kịp nhìn hay cũng không kịp nhìn trớc khi chết.

Hai quả bom nguyên tử với hơn 447.000 ngời chết, cha kể những ngời chết vì bị nhiễm xạ sau chiến tranh, nhà cửa và cơ sở vật chất bị san bằng. Thật tàn nhẫn khi mà chính nhà sử học ngời Hoa Kỳ Rôbớcpốtơ qủa quyết rằng: “Quẳng ngời dân vô tội vào các trại tập trung và giết hại họ bằng đói khát, tra tấn thì chẳng tốt hơn là diệt họ bằng bom nguyên tử” [30, 44].

Sức công phá mạnh mẽ của bom nguyên tử khiến các quan chức cấp cao Nhật Bản không thật sự tin chắc khi đợc tin hai thành phố lớn của nớc mình bị huỷ diệt gần nh hoàn toàn. Nhng sự bán tin bán nghi đó đã không còn nữa khi nhà vật lý Nishima vừa từ Hirôsima trở về và khẳng định rằng: Hoàn toàn! không còn nói gì là của cải vật chất và con ngời.

Nh vậy từ khi Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, Hoa Kỳ đã làm cho Nhật Bản xoay xở không kịp và kết quả là ở trên mặt biển cũng nh trên đất liền đều thất bại. Cho đến tháng 8/1945 thì quả thực Nhật Bản gần nh mất hết về vật chất lẫn ý chí của cả nhân dân và chính phủ, tuy nhiên ý chí của quân nhân với tinh thần “võ sĩ đạo” thì cha chịu khuất phục. Nhật Bản lúc này đứng trớc sự đầu hàng, tớng Amold - t lệnh tập đoàn không quân 20 cho rằng: Không cần phải dội bom “A”, chỉ cần dội bom thờng lên đất Nhật Bản cũng có thể khiến họ đầu hàng, Đại tớng Ensenwhower cũng cho rằng: dội bom “A” là vô ích vì Nhật Bản đã ở bên bờ vực thẳm. Hai quả bom kinh hoàng đó đã biến Hirôsima và Nagazaki đang ồn ào huyên náo, chỉ trong khoảnh khắc biến thành đống gạch vụn.

Không thể chối cãi đợc tác dụng kết thúc chiến tranh nhanh chóng, đa đến sự đầu hàng rất nhanh của chính phủ Nhật Bản từ hai quả bom nguyên tử, song lơng tâm nhân loại sẽ mãi mãi lên án tội ác huỷ diệt của nó. Chiến tranh sẽ kết thúc không có nghĩa là phải giết chết 447.000 ngời dân vô tội. Hoa Kỳ đã dùng xác ngời dân vô tội để thực hiện âm mu chính trị của mình.

Trong khi Hoa Kỳ đang sử dụng vũ khí giết ngời hàng loạt ở trên chính đất nớc Nhật Bản thì ở tận Trung Quốc xa xôi hơn, Liên Xô bắt đầu ồ ạt tấn công tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật Bản - sào huyệt mạnh nhất và cuối cùng của tên Phát xít đến từ xứ hoa anh đào.

Ngày 8/8/1945, trong một văn kiện chính thức của chính phủ Liên Xô gửi cho chính phủ Nhật Bản có viết: Xét về việc nớc Nhật bác bỏ đề nghị của tam cờng, xét về các nớc Đồng minh có yêu cầu Liên Xô tham gia chiến đấu chống sự xâm lợc của Nhật Bản ở châu á - Thái Bình Dơng để rút ngắn chiến cuộc và tránh những nỗi khổ đau cho nhân dân các nớc và sớm thúc đẩy tiến tới nền hoà bình, vì nghĩa vụ đối với Đồng minh và bạn bè, chính phủ Liên Xô đã chấp nhận yêu cầu của các nớc Đồng Minh và đã tham gia vào tuyên cáo ngày 26/7/1945, Chính phủ Liên Xô nghĩ rằng, chỉ có con đờng đúng đắn ấy mới làm cho hoà bình sớm lập lại để giải phóng nhân dân các nớc khỏi những nỗi khổ do binh đao khói lửa gây ra, giúp cho nhân dân Nhật Bản tránh khỏi thảm hoạ bị tiêu diệt nh nớc Đức do sự ngoan cố của bọn Phát xít gây ra.

Với văn kiện trên, chính phủ Liên Xô chính thức tuyên bố tình trạng chiến tranh với Nhật Bản kể từ ngày 9/8/1945.

Mục tiêu quân sự của Liên Xô nhằm kết thúc chiến tranh ở Viễn đông là đánh vào đội quân Quan Đông của Nhật Bản đóng tại Đông Bắc Trung Quốc và Triều Tiên. ở khu vực này, đạo quân Quan Đông có gần một triệu quân cha kể trực thuộc nó còn có 20 s đoàn bộ binh và 15 lữ đoàn kị binh nguỵ quân của “Mãn Châu Quốc”. Đạo quân Quan Đông đợc trang bị và huấn luyện tốt nhất gồm những binh sỹ và sỹ quan đợc giáo dục lòng tin mù quáng đối với Nhật Hoàng và lòng căm thù đối với dân tộc khác, trớc hết là đối với nhân dân Xô viết, nhân dân Trung Quốc và Mông Cổ. Đạo quân Quan Đông gồm nhiều cụm quân ở Đông Mãn Châu, Trung bộ Mãn Châu, Bắc Mãn Châu, và mặt trận Triều Tiên, đại bản doanh của đạo quân Quan Đông đóng ở Thẩm Dơng.. Trong khu vực của đạo quân này có hàng ngàn công trình các loại sử dụng lâu dài nh: hoả tiễn, bê tông, cốt sắt, đại bác, công sự cốt thép, đài quan sát, chiến hào... Ngoài ra còn có các tiện nghi sinh hoạt nh: nhà ở, kho chứa, trạm phát điện, hệ thống cung cấp nớc, thiết bị thông hơi... thậm chí Nhật Bản đã có kế hoạch là sẽ dùng vũ khí hoá học chống Hồng quân khi bị Liên Xô tấn công, phòng thí nghiệm bí mật đ ợc đặt một cách khiêm tốn ở sở cung cấp nớc và phòng bệnh của đạo quân Quan Đông. Nhật Bản tự tin với cách bố phòng của mình và tự tin cho rằng quân đội Liên Xô ở Viễn Đông mỏng, khả năng trang bị vũ khí và tài chính thấp lại mới phải đơng đầu với Phát xít Đức nên khả khả năng là Liên Xô không thể tiến công sớm hơn ngày 9/10/1945.

Nhng những dự đoán của Nhật Bản hoàn toàn không chính xác. Về lực lợng, Liên Xô trội hơn Nhật Bản gấp 1,6 lần, về đại bác gấp 4,8 lần, về xe tăng gấp 4 lần, máy bay gấp 1,9 lần. Về thời gian, từ tháng 5 đến tháng 8 năm 1945 việc chuyển quân đã đợc chuẩn bị sẵn sàng. Đầu tháng 8, quân đội đã sẵn sàng bớc vào cuộc tấn công quyết định, vào ngày 8/8/1945 Liên Xô đã trao công hàm tuyên chiến. Vào lúc 0 giờ ngày 9/8/1945, Liên Xô đã làm đợc một việc mà không ai ngờ đợc, đó là việc các đội quân tiền tiến của phơng diện Zabaikal vợt biên giới, một cuộc tấn công không có pháo kích mở đờng. Điều bất ngờ thứ hai là vào ngày 11/8, Hồng quân vợt qua dãy núi Đại Hng An Lãnh với các đèo cao liên tiếp, điều mà quân Nhật tin rằng không ai có thể làm đợc. đến ngày 14/8, Hồng quân Liên Xô đã chiếm đợc thành phố Đôlônô, Nhật Bản không ngờ bị thọc sâu nh vậy. Vào cuối ngày thứ sáu của cuộc hành quân, quân đội Liên Xô đã đến ngỡng cửa của thành phố Thẩm Dơng và Trờng Xuân: đạo quân Quan Đông đã bị tách khỏi các lực lợng dự bị chiến lợc đang nằm ở Hoa Bắc. Nhật Bản ngỡ ngàng không tin nổi, cuộc tiến công đột ngột đến mức mà ban tham mu tập đoàn quân Nhật Bản, cho đến tận 12 giờ tra ngày 9/8 vẫn không hiểu nổi chuyện gì đang xảy ra trên vùng biên giới.

Đến ngày 19/8, đại bộ phận quân Nhật Bản đã đầu hàng trớc những đòn tấn công nh vũ bão của Hồng quân Liên Xô từ nhiều phía, Hồng quân Liên Xô đã cô lập đạo quân Quan Đông và đặt nó trớc sự thất bại không tránh khỏi. Sáng 19/8, phái đoàn của đại tớng Arowtee Meucô đã đến Trờng Xuân, cùng ngày, tớng Iamađa buộc phải kí văn bản đầu hàng tại toà nhà của bộ tham mu Nhật Bản. Quốc kì Nhật Bản bị hạ xuống, thay vào đó là quốc kì của Liên Xô. Tiếp theo kế hoạch của chiến dịch, hạm đội Thái Bình Dơng có nhiệm vụ tập kích các đờng giao thông trên biển của Nhật Bản, tiến hành giải phóng Bắc Triều Tiên, Nam Xakhalin và quần đảo Curin. Để thắng lợi ở Triều Tiên, đã gần 1500 chiến sỹ Xô viết ngã xuống, hơn 3000 ngời khác bị thơng.

Nh vậy, cùng với hoạt động của Hoa Kỳ và Đồng minh trong thời gian trớc đó và những nỗ lực trong thời gian này là việc Liên Xô tham chiến chống Nhât Bản. Vào thời điểm này, việc xoá bỏ nhanh chóng đạo quân Quan Đông là đòn mạnh mẽ đối với những ngời cầm quyền nớc Nhật. Chính vì vậy mà ý chí của quân Nhật đã bị đánh bại, quân đội Nhật Bản đã tan rã nhanh chóng, góp phần thúc đẩy Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện khi quân Liên Xô dành thắng lợi hoàn toàn trớc đạo quân Quan Đông. Việc Liên Xô

đánh bại quân Quan Đông không chỉ tiêu diệt và bắt hàng đạo quân Quan Đông mà trong một thời gian ngắn đã khiến cho quân Nhật hoàn toàn bị mất nguồn cung cấp chủ yếu về nguyên liệu và hậu cần cho cuộc chiến tranh ở Mãn Châu.

Ngày 11-8, Ngoại trởng Hoa Kỳ Byrnes thay mặt phe Đồng minh, trả lời rằng: 1. Kể từ lúc đầu hàng, quyền lực của Hoàng đế và Chính phủ Nhật sẽ đặt dới quyền của vị chỉ huy tối cao của các nớc Đồng minh; 2. Hoàng đế Nhật Bản phải ra lệnh cho chính phủ và toàn thể quân đội chấm dứt mọi hoạt động quân sự và giao nộp vũ khí; 3. Chính phủ Nhật phải chuyển tất cả tù binh chiến tranh và dân thờng bị giam giữ tới những nơi an toàn để từ đó họ có thể hồi hơng; 4. Chính quyền tối cao của Nhật Bản sẽ do ngời dân Nhật quyết định; 5. Các lực lợng chiếm đóng sẽ ở Nhật cho tới khi các điều khoản đầu hàng đợc thực thi đầy đủ. Ngày 14-8, Chính phủ Nhật Bản chấp nhận những điều kiện ấy và Thiên hoàng Nhật ra lệnh đình chiến. Ngày 2-9, trên chiến hạm Missouri đậu ở Vịnh Tokyo, đại diện Chính phủ Nhật Bản và các đại diện của phe Đồng minh, trong đó có tớng Hoa Kỳ Mc.Arthur, ký văn kiện Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.

* Tiểu kết

Trong toàn bộ tiến trình quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản thời kỳ 1939-1945, do nhiều nguyên nhân, đối đầu và xung đột là đặc điểm chủ yếu xuyên suốt thời kỳ này với mức độ gay gắt nhất là sự bùng nổ chiến tranh giữa hai nớc. Tuy nhiên, trên cơ sở những tác động bên trong cũng nh các cơ hội và những mối đe dọa từ bên ngoài khác nhau, trong giai đoạn 1939-1941, chính sách của Hoa Kỳ đối với Nhật về cơ bản là phản ứng lại những hành động mang tính chủ động của Nhật nhằm duy trì quyền lợi theo các hiệp ớc đã ký. Khác với giai đoạn 1939 - 1941, dới tác động mạnh mẽ của sự kiện cảng Trân Châu và những chuyển biến của tình hình thế giới, khu vực cùng những yêu cầu trong nớc, chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với Nhật Bản từ 1941-1945 không chỉ đơn thuần là phản ứng những hành động bành trớng mang tính chủ động của Nhật mà đó là những cuộc tấn công mang tính chủ động của Hoa Kỳ nhằm đạt đợc những mục đích quân sự và mục đích chính trị của mình. Lần đầu tiên trong lịch sử, sự không nhất trí giữa hai nhánh lập pháp và hành pháp, giữa chính phủ và công chúng Hoa Kỳ chấm dứt. Toàn bộ hoạt động của Hoa Kỳ đều hớng tới mục tiêu duy nhất là đánh bại Nhật Bản. 91 năm 5 tháng sau

khi M.C. Perry ký Hiệp ớc Kanagawa chấm dứt hơn hai thế kỷ thực thi chính sách tỏa quốc của triều đại Tokugawa, cùng với các lực lợng Đồng minh, Hoa Kỳ một lần nữa mở toang cánh cửa đất nớc Mặt trời mọc. Tuy nhiên, đó là những lần mở cửa với những chiến lợc khác nhau của Hoa Kỳ và cũng là hai sự lựa chọn trong những tình huống không giống nhau của Nhật Bản.

Ngời Nhật giờ đây mong mỏi điều gì sau những niềm tự hào về một “đế quốc mặt trời mọc” bị đánh bại một cách thảm hại? Sự lo lắng và sợ hãi sẽ khác đi nếu nh kẻ trực tiếp đánh bại Nhật Bản là Liên Xô hay một nớc Đồng minh nào khác Hoa Kỳ. Đằng này, kẻ tấn công đánh bại nớc Nhật không chỉ là kẻ đại diện cho Đồng minh chống phát xít mà còn có t thù sâu sắc với Nhật

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 73 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w