Hoa Kỳ tiếp tục giúp đỡ nhân dân châ uá chống Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 60 - 63)

Tại Đông Dơng, Hoa Kỳ cũng có nhiều cố gắng cung cấp viện trợ cho Pháp trong cuộc chiến tranh chống Nhật Bản đồng thời ngăn cản nỗ lực giành lại

thuộc địa của nớc Pháp. Những thông tin về cuộc kháng chiến chống Nhật Bản tại Đông Dơng cha bao giờ trở nên quan trọng đối với Hoa Kỳ nh lúc này, những tình báo viên bắt đầu có mặt, và tổ chức OSS là tổ chức tình báo của Hoa Kỳ tại Bắc Kỳ và Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ của cách mạng Việt Nam - đã trở thành đồng minh bất ngờ trong cuộc kháng chiến chống phát xít Nhật. Bằng cách này hay cách khác, hành động hay là hứa hẹn, Hoa Kỳ đã gieo cho Pháp những hy vọng về một cuộc đổ bộ của Đồng minh vào Việt Nam và Pháp thực sự có lý do thoả đáng để trông chờ vào điều đó. Nhà sử học Stein Tonnesson đã kết luận rằng: “Bằng việc tăng hy vọng của Pháp và Nhật Bản vào cuộc tấn công của Hoa Kỳ, Roosevelt, Wedemeyer và OSS đã thúc đẩy một cuộc xung đột giữa Pháp và Nhật Bản, qua đó mở dờng cho cách mạng” [31, 189].

ở lục địa châu á, những chiến dịch lớn chủ yếu diễn ra ở Trung Quốc,

ấn Độ và Miến Điện. Với Trung Quốc, những chiến dịch này diễn ra trên cơ sở Hoa Kỳ và chính quyền Tởng Giới Thạch trở thành đồng minh “đầy đủ hơn” của nhau. Theo Ngoại trởng Hull, chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ với Trung Quốc trong thời gian này nhằm hai mục tiêu: Một là, đảm bảo sự hợp tác hiệu quả trong cuộc chiến chống Nhật Bản; hai là, đa Trung Quốc lên địa vị của một cờng quốc không chỉ trong thời chiến mà còn giữ vai trò nh một nhân tố ổn định ở Viễn Đông sau chiến tranh. Để thực hiện những mục tiêu này đồng thời đối phó với ý đồ của Nhật Bản, Hoa Kỳ xóa bỏ các hiệp ớc bất bình đẳng đã ký với Trung Quốc (vào ngày 11-1- 1943) và chính thức hủy bỏ các Đạo luật ngăn chặn ngời Trung Quốc (ban hành năm 1882), đồng thời đa ra hạn ngạch hàng năm cho phép 105 ngời Trung Quốc đợc nhập c và nhập tịch. Bằng việc thực thi những biện pháp vừa nêu, trên danh nghĩa, Hoa Kỳ đã xóa đi những “vết tích” của sự bất bình đẳng vốn “in hằn” trong quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc và do đó thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa Trung Quốc với Hoa Kỳ trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung - Nhật Bản. Bên cạnh đó, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục cung cấp vũ khí và trợ giúp về quân sự cho quân đội Tởng Giới Thạch. Tuy nhiên, Tổng thống Hoa Kỳ không thực hiện đúng lời hứa cho Trung Quốc vay 1 tỉ USD [31,366]. Số tiền này không đợc chuyển cho Trung Quốc mà chỉ có khoảng 10% số viện trợ đã hứa đợc đa tới đây (con số này chỉ bằng 0,5% tổng số viện trợ theo chơng trình Vay - Mợn). Lý do cơ bản là chính quyền Tởng Giới Thạch tham nhũng nặng nề, sử dụng không hiệu quả phần lớn số tiền và hàng hóa viện trợ của Hoa Kỳ, không chiến đấu chống Nhật Bản mà lại sử dụng lực lợng để chống lại Đảng Cộng sản Trung Quốc ở miền Bắc nớc này. Cho dù Nhà Trắng phải chấp nhận việc Tởng Giới Thạch sẽ

không (ít nhất là cho tới thời điểm này) tổ chức bất cứ chiến dịch tấn công nào chống Nhật Bản, chính giới Hoa Kỳ không thể không quan tâm tới thực tế Trung Quốc vẫn luôn là một yếu tố có tầm quan trọng chiến lợc trong những nỗ lực chiến tranh của Hoa Kỳ. Có ba lý do giải thích điều này. Một là, dù cha thật sự chống Nhật Bản, nhng là một trong hai lực lợng quân sự quan trọng và đối địch với Nhật ở Trung Quốc cùng sự xích lại gần nhau trong quan hệ với Hoa Kỳ, sự hiện diện của quân đội Tởng Giới Thạch sẽ vẫn luôn là một trở ngại trên con đờng bành trớng của Nhật Bản và mặc nhiên sẽ “hút” sự “chú ý” của quân Quan Đông Nhật ở đây. Hai là, tầm quan trọng của việc duy trì các biểu tợng cho chính sách thân phơng Tây tại châu á mà trớc hết là ở ấn Độ và Trung Quốc (cụ thể là chính quyền Quốc dân Đảng của Tởng Giới Thạch). Ba là, với chính sách ngăn chặn sự lớn mạnh và ảnh hởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, chính phủ Quốc dân Đảng sẽ là đồng minh quan trọng trong chiến lợc lâu dài chống Chủ nghĩa Cộng sản. Chính vì vậy, Hoa Kỳ đặc biệt quan tâm tới việc tăng cờng sức mạnh cho chính quyền Quốc dân Đảng để tr- ớc mắt không bị Nhật Bản đánh bại, sau đó là chống Đảng Cộng sản Trung Quốc. Kết quả là mùa Thu năm 1944, Tớng Stiwell, vốn bất đồng với Tởng Giới Thạch bị gọi về nớc, thay vào đó là Tớng Wedemeyer. Tớng Patrick Hurley cũng đợc chỉ định làm đại diện tổng thống Hoa Kỳ ở Trung Quốc. Tuy nhiên, “tình thế gay go” của chính phủ Trùng Khánh lại đợc cứu vãn bởi một chiến dịch quân sự do chính Stiwell đề ra - chiến dịch Miến Điện, nhng dới sự chỉ huy của Đô đốc Anh Huân tớc Louis Mountbatten.

Trớc thực tế là đến cuối năm 1944, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tiêu diệt hàng chục vạn quân Nhật - Ngụy, giải phóng một vùng đất rộng lớn và kiểm soát đợc hầu hết 4 tỉnh phía bắc Trung Quốc, chính phủ Hoa Kỳ buộc phải điều chỉnh chính sách sang tán thành sự hợp tác Quốc - Cộng. Tuy nhiên, khi cuộc chiến chống phát xít trên phạm vi thế giới càng đến gần ngày thắng lợi, chính sách của Hoa Kỳ ở Trung Quốc lại chuyển từ tán thành Quốc - Cộng hợp tác sang ủng hộ Quốc dân Đảng chống lại Đảng Cộng sản nhằm giành lại toàn bộ chính quyền sau khi chiến tranh chống Nhật kết thúc. Điều đó cho thấy, dù có những điều chỉnh chính sách nhất định, nhng Hoa Kỳ luôn kiên trì mục tiêu lâu dài làm suy yếu và hạn chế ảnh hởng của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Sau khi Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, tổ chức “Cho vay bằng khế ớc” tiếp tục viện trợ cho các nớc nằm trong những nớc tham gia chống Nhật Bản. Tháng 5/1942, một phái đoàn các nhà chuyên môn Hoa Kỳ đã trực

tiếp đến tận con đờng Lashiô - Trùng Khánh để nghiên cứu mọi biện pháp cần thiết hòng biến con đờng ấy thành một con đờng rộng lớn, hữu ích hơn. Các nỗi khó khăn thật vô cùng tận, cha nói đến việc chữa đờng, chỉ mỗi việc chuyên chở dụng cụ đến chỗ làm việc cũng cần đến cả một đội quân. Thế mà họ không từ nan. Trong khi tiến hành công việc nói trên, tổ chức “Cho vay bằng khế ớc” còn lo làm một con đờng sắt nối liền Lashiô và Côn Minh. Để tiến hành công việc này, ngời Trung Hoa thậm chí tháo các bulong tại những nơi bị Nhật Bản chiếm đóng rồi vác trên vai hàng trăm cây số, qua những vọng gác của quân đội Phù Tang, đem về cho các kỹ s Hoa Kỳ làm việc. Và với con đờng này, mỗi tháng quân đội Tởng Giới Thạch đợc tiếp tế thêm 30000 tấn hàng hoá nữa.

Nh vậy, với nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích chống Nhật Bản, Hoa Kỳ đã có nhiều nỗ lực trong việc ủng hộ, viện trợ và giúp đỡ các nớc ở châu á, nhất là Trung Quốc về cả tài chính, quân sự gián tiếp cũng nh trực tiếp.

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 60 - 63)