Những cuộc thơng lợng cuối cùng giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 45 - 48)

Vì những lý do khác nhau, từ tháng 7 đến cuối tháng 11-1941, bên cạnh việc tích cực chuẩn bị cho khả năng xảy ra chiến tranh, Hoa Kỳ và Nhật Bản vẫn tiếp tục các cuộc thơng lợng. Về phía Nhật Bản, những cố gắng tìm kiếm một giải pháp hòa bình với Hoa Kỳ là bằng chứng rõ ràng về sự suy giảm sức mạnh kinh tế đặc biệt là về công nghiệp của Nhật Bản dới tác động chính sách kinh tế của Hoa kỳ cùng một số nớc khác và ảnh hởng của nó đối với chính sách đối ngoại của Nhật Bản. Vì vậy, một mặt Nhật Bản tìm cách thoát khỏi tình trạng hiện thời bằng cách tìm kiếm một giải pháp hòa bình dựa trên vị thế hiện thời của Nhật, mặt khác chuẩn bị chiếm lấy những khu vực có khả năng cung cấp khối lợng lớn những nguyên liệu thô mà Nhật Bản đang rất cần nh dầu mỏ, thiếc và cao su, trong trờng hợp những nỗ lực này thất bại. Khu vực sẵn có trữ lợng lớn trong số những nguyên liệu có tầm quan trọng nhất đó là tây nam Thái Bình Dơng. Và dù Nhật Bản có phải đối diện với yêu cầu phải đa ra quyết định vào thời điểm nào hay không, thì việc tấn công vào khu vực này

chỉ còn là vấn đề thời điểm mà thôi. Chính vì vậy, cùng với việc Nagano Osami, chỉ huy Ban tác chiến hải quân, đồng ý với kế hoạch tấn công Trân Châu Cảng do Yamamoto đề xuất, Hội nghị do Nhật hoàng chủ trì ngày 5-11- 1941 cũng ra quyết định các đề nghị thơng lợng cuối cùng sẽ đợc chuyển cho Hoa Kỳ và nếu đến ngày 25-11 mà cha đạt đợc hiệp định nào thì Nhật hoàng sẽ quyết định chiến tranh. Nội dung cơ bản của các đề nghị đầu tiên của Nhật Bản (đợc gọi là Đề nghị A) là nếu Hoa Kỳ khôi phục quan hệ thơng mại với Nhật Bản ngay lập tức và buộc chính quyền Tởng Giới Thạch chấp nhận các điều kiện hoà bình của Nhật Bản thì:

1. Quân Nhật sẽ đóng ở bắc Trung Quốc, Nội Mông và Hải Nam trong một thời hạn xác định sau khi quan hệ hoà bình Nhật Bản - Trung Quốc đợc khôi phục. Các đơn vị khác của quân Nhật sẽ rút khỏi Trung Quốc trong 2 năm sau khi thiết lập hòa bình và trật tự ở Trung Quốc.

2. Nhật Bản sẽ bắt đầu rút quân ra khỏi Đông Dơng sau khi vấn đề Trung Quốc đợc giải quyết và một nền hoà bình chân chính đợc thiết lập ở Đông á.

3. Nhật Bản chấp nhận nguyên tắc bình đẳng về kinh tế ở Trung Quốc nếu sự bình đẳng đó đợc chấp nhận ở phần còn lại của thế giới

Đề nghị A đợc chuyển đến Cordell Hull ngày 7-11 và bị F. Roosevelt bác bỏ ngày 10-11 với tuyên bố trớc khi Hoa Kỳ xem xét đề nghị này, Nhật Bản phải tỏ thái độ thiện chí bằng cách rút quân khỏi Trung Quốc và Đông D- ơng. Liền sau đó, những đề nghị mới (gọi là Đề nghị B) đợc chuyển đến Ngoại trởng Hull, qua Đại sứ Nomura và đặc phái viên Korusu. Nội dung cơ bản của đề nghị B là :

1. Nhật Bản và Hoa Kỳ sẽ không tiến công quân sự vào bất cứ vùng nào thuộc Đông Nam á và Nam Thái Bình Dơng, ngoại trừ Đông Dơng - nơi Nhật Bản đang đóng quân.

2. Nhật Bản sẽ rút quân khỏi Nam Đông Dơng và chuyển lên bắc Đông Dơng.

3. Nhật Bản và Hoa Kỳ sẽ hợp tác để đảm bảo việc khai thác các hàng hoá và sản vật mà hai nớc cần ở Indonesia.

4. Hoa Kỳ thiết lập lại quan hệ thơng mại với Nhật Bản nh trớc khi ban hành lệnh phong toả tài sản của Nhật Bản ở Hoa Kỳ và cung cấp các sản phẩm dầu mỏ mà Nhật yêu cầu.

5. Hoa Kỳ sẽ không tiến hành bất cứ hành động nào gây tổn hại tới việc phục hồi quan hệ hòa bình Nhật Bản - Trung Quốc [44, 755-756].

Ngay lập tức, Ngoại trởng Hull tuyên bố không thể chấp nhận đề nghị này vì nó bao hàm việc bỏ rơi Trung Quốc. Ngày 26, sau khi tham khảo ýkiến của một số chính phủ Đồng minh, đặc biệt là Thủ tớng Anh Churchill, Chính phủ Hoa Kỳ chính thức bác bỏ Đề nghị B và chuyển cho Nomura Công hàm 10 điểm (Ten points Note) dựa trên nguyên tắc của luật pháp quốc tế. Theo đó, Nhật Bản và Hoa Kỳ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký các hiệp ớc song phơng về không xâm phạm giữa Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Liên Xô, Thái Lan và Hoa Kỳ; Chính phủ hai nớc sẽ tạo điều kiện cho việc ký một hiệp ớc giữa Hoa Kỳ, Anh, Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan và Thái Lan, theo đó chính phủ mỗi nớc cam kết tôn trọng sự toàn vẹn lãnh thổ của Đông Dơng. Trong trờng hợp sự toàn vẹn lãnh thổ của Đông Dơng bị đe dọa thì phải cùng tham gia vào hoạt động t vấn hoà giải ; Nhật Bản phải rút hết quân khỏi Trung Quốc và Đông Dơng; Chính phủ hai nớc sẽ từ bỏ tất cả các đặc quyền ngoại giao ở Trung Quốc và tạo điều kiện cho việc ký kết hiệp định với Anh và các nớc khác về vấn đề tơng tự [44, 768-770]. Vào thời điểm này, các cơ quan tình báo Hoa Kỳ đã giải đợc mật mã MAGIC (MAGIC là mật mã ngoại giao bí mật của Nhật Bản từ đầu năm 1941). Ngày 22-11, Nhà Trắng đã nhận đợc bản giải mã cho thấy hạn cuối cùng cho đàm phán của Nhật Bản là ngày 29-11, sau thời điểm đó, “điều gì đến sẽ phải đến”. Thế nhng, bất chấp điều đó, ý đồ thực sự của Hoa Kỳ khi đa ra những đề nghị vào ngày 26-11 trên hoàn toàn trái ngợc với tham vọng của Nhật là trì hoãn thời điểm xảy ra xung đột thực sự giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản. Dĩ nhiên, Nhật Bản bác bỏ đề nghị này.

Tuy nhiên, việc Hoa Kỳ sẽ bị tấn công chỉ vài ngày sau đó là điều hầu nh không ai trong chính phủ cũng nh trong giới quân sự nớc này hình dung tới. Ngời ta chỉ dự đoán rằng Nhật Bản sẽ bành trớng mạnh xuống vùng Đông Nam á. Ngay cả sau khi biết tin Tokyo yêu cầu sứ quán Nhật Bản tại Hoa Kỳ đốt các tài liệu và chuẩn bị rời khỏi Hoa Kỳ, vì nhiều lý do khác nhau, Tổng thống Roosevelt vẫn quyết định kêu gọi Nhật hoàng dùng ảnh hởng để ngăn chặn khả năng xảy ra chiến tranh. Mặc dù có quan điểm cho rằng tháng 12-1940, Roosevelt, Marshall và Knox có thể đã biết kế hoạch di chuyển về Hawaii của quân đội Nhật Bản nhng không cảnh báo hạm đội ở đây vì cho rằng Nhật Bản sẽ thất bại và Quốc hội Hoa Kỳ sẽ tuyên bố chiến tranh. Tuy nhiên, điều đó cũng

không thể giải thích tại sao Roosevelt lại không cảnh báo trớc nguy cơ tấn công của quân Nhật Bản và có thể giành thắng lợi ở đây trong khi vẫn có lý do để yêu cầu Quốc hội tuyên bố chiến tranh.

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w