Quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản ở châu á Thái Bình Dơng.

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 25 - 31)

Hơn ai hết, Nhật Bản là nớc đầu tiên có tham vọng phá vỡ hệ thống Vecxai - Washington, một hệ thống mà ở đó Nhật Bản bị o ép và hạn chế tham vọng của mình. Ngay từ năm 1927, Thủ tớng nội các Tanaca đã phúc trình lên Nhật hoàng bản “tấu thỉnh” vạch rõ kế hoạch chinh phục cả thế giới mà trớc hết là châu á. Bản “tấu thỉnh” viết: “…nếu Nhật Bản không tiến hành chính sách máu lửa thì không thể vợt qua đợc những khó khăn mà mình đang gặp ở Đông á… Nếu chúng ta muốn thống trị ở Trung Quốc thì chúng ta phải đánh bại đợc Hoa Kỳ, và muốn đánh bại đợc Hoa Kỳ thì phải dùng đến những thủ đoạn đã áp dụng trong cuộc chiến tranh Nga - Nhật. Muốn chinh phục toàn thế giới trớc hết chúng ta phải chinh phục Trung Quốc; nếu chúng ta chinh phục đợc Trung Quốc thì các nớc khác ở châu á phải sợ chúng ta, và không còn dám xúc phạm đến quyền lực của chúng ta nữa… và chúng ta sẽ nắm tất cả các tài nguyên của Trung Quốc, chúng ta có thể tiến hành chinh phục ấn Độ, quần đảo Inđônêxia, Tiểu á, Trung á và cả châu Âu nữa, nhng bớc đầu là dành lấy quyền khống chế Mãn Châu và Mông Cổ. Trên con đờng phát triển đất nớc, chúng ta thế nào cũng có một trận sống mái với nớc Nga Xô Viết trên thảo nguyên Mông Cổ để nắm lấy những tài nguyên ở miền bắc Mãn Châu…

Nh thế là để tự vệ, đồng thời cũng là để cảnh cáo Trung Quốc. Chúng ta thề rằng phải có ngày khai chiến với Hoa Kỳ” [10, 123]. Nh vậy là đã rõ, không phải đến thời điểm Nhật Bản tấn công Trân Châu Cảng mới đợc coi là tuyên chiến với Hoa Kỳ mà ngay từ 1927, Nhật Bản đã công khai tuyên chiến với Hoa Kỳ, và nó đợc thực hiện bởi những bành trớng ở châu á - Thái Bình D- ơng, trong đó tiêu biểu là Trung Quốc. Nói một cách ngắn gọn, chiến lợc của Nhật Bản đợc chia làm bốn bớc:

Bớc 1: Đánh chiếm Mãn Châu Bớc 2: Độc chiếm Trung Quốc Bớc 3: Làm chủ châu á

Bớc 4: Bá chủ toàn cầu

Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản ở Trung Quốc.

Sau Hội nghị Washington, Hoa Kỳ giành và củng cố thêm vị trí ở Trung Quốc bằng cách giúp Tởng Giới Thạch tiến hành đảo chính và công nhận chính phủ của Tởng Giới Thạch là chính phủ của toàn thể nớc Trung Hoa (1928). Sau đó, Hoa Kỳ và một số nớc khác ký các hiệp ớc công nhận quyền tự trị hải quan của Trung Quốc. Đổi lại, Hoa Kỳ và phần đông các nớc đợc h- ởng quy chế tối huệ quốc. Do bị cô lập, Nhật Bản phải ký các hiệp định bồi th- ờng thiệt hại về những sự cố ở bán đảo Sơn Đông, rút khỏi Hán Khẩu và bán đảo Sơn Đông, công nhận quyền tự trị hải quan của Trung Quốc (ngày 6-5- 1930).

Sau những thua thiệt và lép vế trên, Bản “tấu thỉnh” của Tanaca đợc chấp nhận và thực hiện một cách trình tự, chính vì vậy mà việc đánh chiếm Mãn Châu và xâm lợc toàn Trung Quốc đợc tiến hành nhanh chóng ngay sau khi Nhật Hoàng phê chuẩn. Sau hai lần thất bại trong việc xâm lợc vùng Sơn Đông (Trung Quốc), Ngày 18-9-1931 Nhật Bản tạo ra “Sự kiện đờng sắt Nam Mãn Châu” để lấy cớ cho quân đội tràn vào các tỉnh vùng Đông Bắc Trung Quốc, đầu năm 1932 đã biến Mãn Châu thành một quốc gia bù nhìn với tên gọi là “Mãn Châu Quốc”. Việc Nhật Bản xâm lợc Đông Bắc Trung Quốc là sự kiểm tra tính hiệu quả của nhiều hiệp ớc: hệ thống hiệp ớc Thái Bình Dơng, Hiệp ớc Briand-Kellogg, các quy định về giới hạn sức mạnh quân sự, mức độ hợp tác của các thành viên Hội Quốc liên, và dĩ nhiên là động chạm đến quyền lợi của các nớc t bản phơng Tây, nhất là Hoa Kỳ. Điều đó khiến Hoa Kỳ không thể tiếp tục duy trì cùng lúc hai mục tiêu trái ngợc trong chính sách đối với vùng Viễn Đông là hòa bình với nớc Nhật, duy trì "sự toàn vẹn lãnh thổ" Trung Quốc và thực thi chính sách mở cửa ở đây nh đã cố duy trì trong suốt gần nửa thế kỷ qua. Đã đến lúc Hoa Kỳ buộc phải lựa chọn một trong hai mục tiêu.

Tuy vẫn tuyên bố giữ thái độ trung lập, nhng lần đầu tiên trong 11 năm tồn tại của Hội Quốc liên, ngày 16-11-1931 Hoa Kỳ có đại diện tham gia cuộc

họp chính thức của tổ chức này nhằm tìm kiếm sự ủng hộ của các nớc thành viên để chống lại Nhật Bản. Cùng tháng đó, đại sứ Hoa Kỳ Charles G.Dawes đợc phái đến Anh. Nhng những gì Hoa Kỳ đạt đợc chỉ là việc Anh, Pháp, ý, Đức và Tây Ban Nha lên tiếng nhắc Nhật Bản về cam kết của họ trong Hiệp ớc Briand-Kellogg (17-11-1931). Không có bất cứ thảo luận nào về trừng phạt Nhật Bản đợc đề cập trong các cuộc họp của Hội Quốc liên tháng 11-1931 tại Paris. Thất bại trong việc tìm kiếm sự ủng hộ từ Hội quốc liên và tác động của sự kiện Nhật dựng lên chính phủ bù nhìn "Mãn Châu quốc" nhằm hợp pháp hóa sự chiếm đóng ở khu vực này, quan điểm của Hoa Kỳ đã thay đổi. Tháng 1-1932, Ngoại trởng Hoa Kỳ Stimson gửi công hàm cho Nhật Bản và Trung Quốc. Nội dung chính là: Hoa Kỳ sẽ không công nhận bất cứ hiện trạng hay thoả thuận nào xâm hại đến quyền lợi của Hoa Kỳ và các công dân Hoa Kỳ ở Trung Quốc theo các hiệp ớc đã ký, trong đó bao gồm những điều khoản liên quan đến độc lập, chủ quyền hoặc sự toàn vẹn về lãnh thổ và hành chính của nớc Trung Hoa Dân Quốc - thờng đợc biết đến với tên gọi chính sách không công nhận (Nonrecognition policy). Đồng thời, kêu gọi các nớc phơng Tây, đặc biệt là những nớc có quyền lợi trực tiếp ở Trung Quốc, hợp tác với Hoa Kỳ để thực thi chính sách này. Tuy nhiên, sau khi Nhật Bản từ chối Kế hoạch 5 điểm của Hoa Kỳ và đa Phổ Nghi - vị vua cuối cùng của triều đại Mãn Thanh - lên làm ngời đứng đầu chính phủ bù nhìn “Mãn Châu quốc”, Hoa Kỳ cũng nh Anh và Pháp vẫn cha có những hành động quyết liệt thực sự. Hành động trên của Hoa Kỳ thể hiện tính dung dỡng đối với Nhật Bản và là hành động không dứt khoát, điều đó ảnh hởng không nhỏ đến danh dự quốc gia này.

Nh vậy, mục tiêu chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong thời gian này nh nhận xét của Ngoại trởng Hoa Kỳ Henry Stimson là: "Bảo vệ mối quan hệ trong tơng lai với Trung Quốc bằng cách thực hiện nghĩa vụ của Hoa Kỳ theo các hiệp ớc đã ký; Tránh gây tổn hại tới nền tảng pháp lý của hoạt động gìn giữ hoà bình quốc tế đợc xác lập bởi các hiệp ớc đa phơng sau chiến tranh, trong đó Hoa Kỳ có tham gia hai hiệp ớc" [49, 233]. Nhng thực chất mà những lời lẽ mà Henry đã nói trên là nhằm duy trì quyền lợi của Hoa Kỳ ở Trung Quốc và Viễn Đông theo những hiệp ớc có lợi cho Hoa Kỳ đồng thời tránh gây chiến tranh với Nhật Bản trong điều kiện cha thuận lợi với tính toán Nhật sẽ tiêu diệt phong trào cách mạng ở Trung Quốc và tiến hành chiến tranh xâm lợc Liên Xô.

Với Nhật Bản, bớc đầu tiên trong kế hoạch đại quy mô của mình đã hoàn thành. Vùng Đông Bắc Trung Quốc, nơi tập trung 77% tổng số vốn của Nhật ở Trung Quốc bị Nhật Bản biến thành một nhà nớc bù nhìn với một ông vua bù nhìn là vua Phổ Nghi, Nhật Bản đã có một bàn đạp chắc chắn cho những cuộc phiêu lu quân sự mới của mình. Việc Nhật Bản xâm lợc Đông Bắc Trung Quốc đã động chạm đến quyền lợi của các nớc t bản phơng Tây, nhất là Hoa Kỳ. Tuy nhiên cũng nh Anh, Pháp, Hoa Kỳ đã nhân nhợng, dung túng cho hành động xâm lợc của Nhật Bản. Thậm chí trong thời kì này, Hoa Kỳ còn cung cấp cho Nhật Bản những vật t và phơng tiện quan trọng để tăng cờng sức mạnh của quân đội Nhật Bản: sắt, thép, xăng dầu dùng cho không quân, động cơ máy bay và các linh kiện cần thiết dùng trong kỹ thuật hàng không, v.v…

Trung Quốc phản ứng, đa vấn đề Nhật Bản thôn tính Mãn Châu ra Hội Quốc liên, yêu cầu lên án hành động Nhật Bản xâm lợc và giải thể quốc gia bù nhìn Mãn Châu. Ngày 24-2-1933, Hội Quốc Liên đã thông qua Báo cáo công nhận chủ quyền của Trung Quốc ở Mãn Châu, không công nhận “mãn Châu Quốc” do bộ tham mu Nhật dựng lên nhng mặt khác lại đề nghị duy trì “những quyền lợi đặc biệt của Nhật” ở Trung Quốc. Nh vậy Hội Quốc liên đã không công khai tuyên bố hành động của Nhật Bản là xâm lợc và không quyết định một hình phạt nào đối với Nhật. Trớc sức mạnh quân sự, Hội quốc liên đã sử dụng những biện pháp hết sức nhẹ nhàng và điều đó không mang lại kết quả nào.

Trớc thái độ nhân nhợng của Anh, Pháp và Hoa Kỳ, Nhật Bản tiếp tục tiến hành xâm lợc Trung Quốc theo kế hoạch đã định sẵn, chiếm đóng hai tỉnh Nhiệt Hà và Bắc Hà. Để có thể tự do hành động, ngày 24 - 3 - 1933, Nhật Bản tuyên bố rút khỏi Hội Quốc Liên. Hành động của Nhật Bản đã phá tan nguyên trạng Đông

á do Hiệp ớc Washington năm 1922 quy định, đánh dấu sự tan vỡ bớc đầu của hệ thống Vécxai - Washington. Không dừng lại ở đó, năm 1937 Nhật Bản bắt đầu mở rộng chiến tranh trên toàn lãnh thổ Trung Quốc.

Quan hệ Hoa kỳ - Nhật Bản ở các nớc khác trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng.

Tham vọng của Nhật Bản không chỉ dừng ở chỗ xâm lợc các vùng đất cha bị thực dân phơng Tây xâm chiếm mà lớn hơn, đó là tham vọng thâu tóm toàn bộ thuộc địa của Anh, Pháp, Hoa Kỳ và Hà Lan ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng, từ đó thiết lập một “trật tự mới” dới ánh hào quang của đất nớc “Mặt trời mọc”. Sau khi tiến hành bớc một và bớc hai trên con đờng bảo đảm

“cho sự tồn vong của dân tộc”, đó là đánh chiếm Mãn Châu và độc chiếm Trung Quốc, Nhật Bản bớc sang giai đoạn ba của tham vọng, đó là tiến tới làm chủ châu á. Để đảm bảo cho kế hoạch thực thi có hiệu quả, Nhật Bản khẳng định: “…Lấy tài nguyên giàu có ở Đông Dơng mà chinh phục ấn Độ, các đảo Nam Đông Dơng cũng nh Trung Tiểu á, Tế á và châu úc” [34, 54]. Vì thế sau Trung Quốc, Đông Dơng trở thành mục tiêu cực kì quan trọng, vì đây là một mắt xích đầu tiên trong dây chuyền của cuộc lấn chiếm xuống phơng Nam. Vị trí thuận lợi của Đông Dơng sẽ tạo thế cho Nhật xây dựng căn cứ hậu phơng và là bàn đạp không chỉ chống lại phong trào kháng Nhật ở Trung Quốc, mà còn tiến quân cớp lại các thuộc địa của Anh, Hoa Kỳ trong khu vực và đe doạ châu úc, nhằm khống chế hoạt động của Hoa Kỳ ở vùng này. Đồng thời, nếu Nhật cần dầu lửa của Inđônêxia, sản vật của Thái Lan thì Đông Dơng sẽ là kho gạo để phục vụ nhu cầu hậu cần quân sự tại chỗ cho quân đội Nhật Bản. Nếu Nhật Bản chiếm đóng đông Dơng thuộc Pháp thì có nghĩa cả khu vực Đông Nam á - niềm khát vọng của đất nớc “anh cả da vàng” sẽ nằm trong tầm tay, và từ đấy kiểm soát khu vực biển Đông sẽ không khó khăn, đó là mục tiêu trớc mắt, về lâu dài, Nhật Bản không muốn chia sẻ quyền lợi với bất cứ một nớc thực dân phơng Tây nào ở khu vực này.

Những tham vọng của Nhật Bản đặt ra và sẽ đợc tiến hành với những quyết tâm cao nhất, và một điều không thể không tránh khỏi đó là sự đụng đầu với Hoa Kỳ. Chính vì thế mà một trong những mục tiêu khi tiến hành thôn tính cả vùng châu á rộng lớn mà Nhật Bản đa ra đó là khống chế hoạt động của Hoa Kỳ ở khu vực này. Liệu Nhật Bản có còn suôn sẻ nhờ thái độ dung d- ỡng của Hoa Kỳ, Anh, Pháp nh khi tấn công Trung Quốc nữa hay không khi tiến hành tham vọng làm chủ châu á.

* Tiểu kết

Nhìn chung, trong thời kỳ trớc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, Hoa Kỳ dần vơn lên trở thành một trung tâm công nghiệp, tài chính của thế giới và có tham vọng mở rộng quyền lợi ở Viễn Đông - Thái Bình D ơng. Đây cũng là thời kỳ Nhật Bản mở rộng thế lực và tiến hành chiến tranh ở Đông

á. Chính sách của Hoa Kỳ đối với Viễn Đông nói chung, với Nhật Bản nói riêng đợc định hình chủ yếu dựa trên sự lo ngại về chủ nghĩa bành trớng Nhật Bản và tham vọng duy trì chính sách mở cửa ở Trung Quốc và một số nơi khác của Hoa Kỳ. Những xung đột lợi ích trong việc mở rộng quyền lợi

quốc gia và ý đồ chiến lợc trong việc giành u thế ở khu vực giữa Hoa Kỳ với Nhật Bản quy định tính chất chủ yếu trong quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản là cạnh tranh với biểu hiện cụ thể là kiềm chế tham vọng của Nhật Bản, bắt Nhật Bản phải chấp nhận những nhợng bộ thua thiệt. Tuy nhiên, do tác động của môi trờng bên ngoài và điều kiện bên trong, trong khi cùng nỗ lực thực hiện tham vọng bành trớng, cả Hoa Kỳ và Nhật Bản đều cố gắng không đẩy sự cạnh tranh này đến chỗ đối đầu và căng thẳng với đỉnh cao là sự bùng nổ chiến tranh giữa hai nớc. Khi bối cảnh thế giới, khu vực và bản thân hai chủ thể có nhiều thay đổi, quan hệ cạnh tranh nhng đợc kiềm chế để không dẫn tới chiến tranh giữa hai nớc đã chấm dứt. Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản bớc vào một thời kỳ mới đánh dấu bằng tình trạng xung đột, lên đến đỉnh cao bằng “cuộc chiến tranh nóng” tại cảng Trân Châu và kết thúc bằng sự thất bại hoàn toàn của Nhật Bản.

Chơng 2

Quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản trong những năm Chiến tranh thế giới thứ hai

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 25 - 31)