Những mối quan hệ quốc tế ảnh hởng đến quan hệ Hoa Kỳ Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 31 - 34)

Vào cuối những năm 30 của thế kỷ XX, quan hệ quốc tế trở nên vô cùng phức tạp và căng thẳng. Sự chuyển hóa mâu thuẫn giữa các cờng quốc t bản chủ nghĩa đã dẫn tới sự hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau: một là, khối Trục Phát xít của các nớc Đức, ý, Nhật Bản; hai là, khối đế quốc dân chủ Anh - Pháp - Hoa Kỳ. Mặc dù hai khối đế quốc này mâu thuẫn gay gắt với nhau về vấn đề thị trờng và quyền lợi nhng đều thống nhất trong mục đích chống Liên Xô. Việc chính phủ Anh khớc từ hợp tác với nhóm âm mu lật đổ Hitler và chế độ Quốc xã, sau đó cùng với Pháp nhợng bộ Đức, ý trong Hiệp - ớc Muyních ký ngày 30-9-1938 là đỉnh cao của chính sách thỏa hiệp, nhân nhợng mà các cờng quốc t bản phơng Tây thi hành trong nhiều năm nhằm né tránh một cuộc chiến tranh với nớc Đức Phát xít và chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. “Chính sách Muyních” đã dẫn đến những hậu quả rất nặng nề đối với bản thân hai nớc Anh và Pháp. Một mặt đem đến cho Hitler một chiến thắng quan trọng không cần đổ máu ở châu Âu, làm cho nớc Đức Phát xít đi xa hơn nữa trong chính sách mở rộng chiến tranh. Mặt khác làm cho vị thế quân sự, uy tín quốc tế của Anh và Pháp giảm sút, nhất là đối với những quốc gia liên minh với hai nớc này ở châu Âu. Chính điều đó củng cố quyết tâm bành tr- ớng của Nhật Bản ở các thuộc địa, khu vực ảnh hởng của các nớc t bản phơng Tây ở Viễn Đông - Thái Bình Dơng. Việc Nhật Bản muốn lôi kéo sự ủng hộ của Đức để xâm lợc Liên Xô bị phá vỡ do Liên Xô ký với Đức hiệp ớc không xâm l- ợc nhau tháng 8-1939 là nhân tố tiếp theo góp phần xác định hớng bành trớng của Nhật Bản xuống khu vực Đông á.

Cuộc chiến tranh thế giới bùng nổ vào tháng 9 năm 1939 và đánh dấu bằng những thắng lợi dồn dập của Đức ở châu Âu đã buộc các nớc đế quốc ở châu Âu phải tập trung vào các vấn đề của châu lục và do đó ít có điều kiện chú tâm vào địa bàn Viễn Đông - Thái Bình Dơng. Thắng lợi nhanh chóng của quân Đức trên chiến trờng đã đặt các nớc châu âu trớc những tình thế ngày càng nghiêm trọng. Tháng 5-1940, Hà Lan, nớc thống trị Indonesia, đầu hàng Đức ở “chính quốc”, Chính phủ Hà Lan bỏ chạy sang London. Nớc Pháp, vốn đã bị suy yếu do những cuộc tranh giành nội bộ, mất một phần uy tín và ảnh

hởng ở châu Âu nhanh chóng đầu hàng Đức sau 6 tuần chiến đấu (từ tháng 5 đến tháng 6-1940) và ký hiệp định đình chiến với Đức. Chính phủ bù nhìn Pháp do Pêtanh làm Quốc trởng đợc thành lập và đóng tại thị trấn Vichy ở phía nam nớc Pháp. Sự kiện này cũng đánh dấu bớc ngoặt trong quan hệ Pháp - Anh. Quan hệ Pháp - Anh đã chuyển sang giai đoạn quan hệ ngoại giao bị gián đoạn thậm chí xung đột giữa chính phủ Churchill và chính phủ Pêtanh. Từ đây, mặc dù quan hệ Anh - Hoa Kỳ đợc củng cố nhng với chính sách "không tham chiến" của Hoa Kỳ, nớc Anh gần nh đơn độc chống lại khối Trục. Từ tháng 7 đến tháng 9-1940, nớc Anh - có thuộc địa ở bán đảo Mã Lai và Miến Điện - gần nh đơn độc chống lại chiến dịch "Tia điện không trung" của Đức vì sự tồn vong của chính mình, nhng sau đó quân Anh ở châu Phi bị liên quân Đức - ý đẩy lùi về biên giới Ai Cập vào cuối năm 1940.

Trong khi đó, Liên Xô, trớc việc phải cùng lúc đối phó với Phát xít Đức ở phía Tây và quân phiệt Nhật ở phía Đông, đã tăng cờng lực lợng quốc phòng và thực hiện hàng loạt biện pháp để tăng cờng phòng thủ an ninh quốc gia. Điều đó dẫn đến việc ký kết Hiệp ớc không xâm lợc Xô - Trung ngày 21-8- 1937 và hai thỏa thuận hoãn chiến với Nhật Bản vào tháng 8-1938, tháng 9- 1940, làm tăng khả năng phòng thủ của Liên Xô ở biên giới phía Đông. Còn kết quả của chính sách đối ngoại của Liên Xô đối với một số quốc gia ở Đông Âu một mặt tạo điều kiện tăng cờng khả năng phòng thủ quốc gia ở biên giới phía Tây, mở rộng thêm lãnh thổ và tiềm lực kinh tế của đất nớc, mặt khác làm cho quan hệ giữa Liên Xô với Anh, Pháp và Hoa Kỳ cực kỳ căng thẳng. Ngày 14-12- 1939, Hội Quốc Liên thông qua Nghị quyết khai trừ Liên Xô ra khỏi tổ chức này.

Nh vậy, từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đến giữa năm 1940, những diễn biến của cuộc chiến tranh đã tạo cơ hội thuận lợi cho Nhật Bản và Nhật Bản đã lợi dụng những cơ hội đó để biến tham vọng xây dựng "Một trật tự mới ở Đông á” thành hiện thực, ngợc lại, lợi ích của Hoa Kỳ ở Viễn Đông - Thái Bình Dơng bị đe doạ hơn bao giờ hết bởi Nhật Bản. "Cơ hội vàng” này đã đợc Nhật nắm lấy. Tháng 6-1940, chính phủ Nhật Bản công bố chính sách xây dựng "Khu vực thịnh vợng chung Đại Đông á”, bộc lộ công khai tham vọng bành trớng. Tháng 9-1940, chính quyền Nhật Bản gửi tối hậu th cho Pháp yêu cầu phải để Nhật Bản đóng quân và xây dựng các căn cứ quân sự ở Bắc Kỳ (Việt Nam). Trớc sự đe doạ của Nhật Bản, Chính phủ Pháp buộc phải chấp

nhận yêu sách này. Quân Nhật tiến vào chiếm đóng Bắc Kỳ, coi đó nh một cầu nối để chuẩn bị xâm lợc Đông Nam á. Ngày 27-9-1940, Nhật Bản củng cố liên minh với Đức và ý bằng Hiệp ớc tay ba Đức - ý - Nhật. Hiệp ớc thừa nhận sự thống trị của Đức, ý ở châu Âu và của Nhật Bản ở khu vực Viễn Đông. "Trái với hiệp ớc chống Komintern, hiệp ớc ba bên này không chống Liên Xô, mà chống lại Hoa Kỳ, ngời trọng tài của tình hình ở Thái Bình Dơng cũng nh ở châu Âu" [4, 285]. Tình hình đó buộc Hoa Kỳ phải tích cực chuẩn bị phòng thủ và thi hành những biện pháp kiên quyết hơn chống Nhật Bản.

Bối cảnh quốc tế đó dần tạo nên những "cơ hội vàng” để Nhật Bản gấp rút hoàn thành tham vọng bá chủ của mình. Trên thực tế, Nhật Bản đã triệt để tận dụng những cơ hội đó và chính những điều đó đã ảnh chi phối không nhỏ đến mối quan hệ Hoa Kỳ và Nhật Bản.

Trong khi đang rất hy vọng về việc Nhật Bản sẽ nhanh chóng mở một cuộc tấn công Liên Xô, thì thật bất ngờ, Hoa Kỳ đã phải chấp nhận một sự thật là vào ngày 16-9-1939, Nhật Bản ký kết đình chiến với Liên Xô. Nhật Bản sở dĩ ký hiệp ớc đình chiến với Liên Xô vì sau những lần tấn công vào lãnh thổ Liên Xô và Mông Cổ, Nhật Bản đã bớc đầu nhìn thấy đợc sức mạnh của quân đội Xô Viết. Bên cạnh việc thấy mình cha đủ sức mạnh để tiến hành chiến tranh với Liên Xô thì việc Nhật Bản kí kết hiệp ớc đình chiến với Liên Xô còn có lý do khác. Hoà hoãn với Liên Xô sẽ giúp Nhật Bản rảnh tay thực hiện tham vọng của mình ở Trung Quốc. Ngoài ra, Nhật Bản còn tìm cách đối phó, ngăn chặn và có tham vọng bành trớng xuống Đông Nam á, tranh giành các thuộc địa của các nớc đế quốc phơng Tây, trong khi các nớc này đang phải tập trung sức lực để chống Phát xít Đức tại nhiều nơi ở châu Âu.

Việc Nhật Bản kí hiệp ớc đình chiến với Liên Xô vẫn không làm Hoa Kỳ thôi hy vọng về một ngày không xa Nhật Bản lại sẽ tấn công tiêu diệt Liên Xô đồng thời tự làm suy yếu mình. Sau khi Phát xít Đức gây chiến tranh ở châu Âu, Nhật Bản cũng cha dám một mình tấn công Liên Xô, vẫn tiếp tục chính sách hoà hoãn với Liên Xô để chờ thời cơ bằng cách tiếp tục kí một hiệp ớc trung lập Liên Xô - Nhật Bản vào ngày 13-4-1941, với thời hạn năm năm. Sau khi Phát xít Đức tấn công Liên Xô, Nhật Bản vẫn còn chờ đợi một thắng lợi quyết định của Phát xít Đức trên chiến trờng Liên Xô thì Nhật Bản sẽ tiến vào lãnh thổ miền Đông Liên Xô một cách dễ dàng. Hoa Kỳ đang ngày càng đi đến gần mục đích “mợn gió bẻ măng” của mình sau những hy sinh mất mát

trớc sự ngạo mạn và tham lam của Nhật Bản. Nhng thật bất ngờ, đại thắng của Hồng Quân Liên Xô ở Matxcơva cuối năm 1941 đã làm cho bọn quân phiệt Nhật Bản nhụt chí. Chúng đành tạm gác kế hoạch tấn công Liên Xô để tiến hành cuộc chiến tranh Thái Bình Dơng, đánh bại lực lợng Hoa Kỳ và Anh ở đây. Trong khi vẫn tiến hành các cuộc đàm phán bí mật giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ nhằm làm tê liệt sự cảnh giác của chính phủ Hoa Kỳ, Nhật Bản đã quyết định lên kế hoạch cho một cuộc chiến tranh chống Washington.

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 31 - 34)