Chính sách dung dỡng và nhân nhợng của Hoa Kỳ đối với Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 34 - 38)

Trong cuộc hội đàm với Đại sứ của Nhật Bản ngày 26/8/1939, Bộ trởng Hull của Hoa Kỳ đã bộc bạch nguyện vọng của bản thân, của chính phủ và toàn thể nhân dân Hoa Kỳ rằng: Chúng tôi mong muốn có một mối quan hệ thân ái với mọi quốc gia khác trên thế giới; chính sách của chúng tôi là một chính sách của “sống để sống”; chúng tôi không tìm kiếm bất cứ một vị trí đặc biệt nào. Thế giới đang đợc cho một bài học thực tế về sự vô ích của các chính sách mà từ đó các quốc gia đặt kế hoạch để nắm lấy sự thuận lợi của các quốc gia khác bằng cách sử dụng quân sự mà không đếm xỉa đến pháp luật và các nguyên tắc đạo đức. Tóm lại, bộ trởng nói rằng tơng lai của mối quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản là phụ thuộc phần lớn về phía Nhật Bản; rằng giải pháp bền vững là thân thiết và đối xử đẹp với tất cả các quốc gia. Và trên thực tế, Hoa Kỳ bởi nhiều lý do khác nhau đã cố gắng giữ gìn mọi hành động của mình giống nh tinh thần của Bộ trởng Hull.

Cho đến thời điểm Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ thì Hoa Kỳ vẫn đang kiên định một nguyên tắc ngoại giao đó là: Không tham chiến. Việc khối Trục đã hình thành và có sức mạnh rất lớn là điều rất rõ ràng, việc gây chiến tranh xâm lợc của phe Phát xít không phải đến thời điểm năm 1939 mới bắt đầu mà nó đã diễn ra rất lâu từ trớc đó. Trớc tình hình thế giới nh vậy, Hoa kỳ hiểu rằng nếu mình tham chiến sẽ nảy sinh ra vấn đề phòmg thủ cùng một lúc hai bờ biển là Đại Tây Dơng và Thái Bình Dơng mà điều kiện lúc đó không đủ để Hoa Kỳ tiếp nhận và giải quyết nó một cách có lợi cho mình. Chính vì thế, trong các mối quan hệ của Hoa Kỳ với Nhật Bản, những chính sách mà chính phủ Hoa Kỳ đa ra luôn luôn kiên định mục tiêu không tham chiến nhằm bảo vệ quyền lợi của ngời dân và đất nớc họ, đồng thời để duy trì các nguyên tắc hoà bình và trật tự quốc tế mà Nhật Bản đã vi phạm qua việc tấn công Trung Quốc. Cùng lúc đó, trong việc giữ tình cảm của quần chúng,

chính phủ Hoa Kỳ đã cố gắng ngăn ngừa xu thế đa đất nớc mình vào tình trạng thù địch với Nhật Bản. Chính vì vậy, trong khi giải quyết các vấn đề có liên quan đến Nhật Bản, bên cạnh duy trì những nguyên tắc ngoại giao thì ít nhiều Hoa Kỳ cũng đã rất mềm dẻo bỏ đi một số nguyên tắc để không làm mất đi những cơ hội, dù rất nhỏ để thơng lợng một cách hoà bình về những bất đồng gặp phải giữa hai nớc. Trong suốt thời kì này, chính phủ Hoa Kỳ đã ngầm xem xét theo nhiều cách và sử dụng các biện pháp khác nhau cốt để làm cho Nhật Bản từ bỏ những chính sách và chơng trình xâm chiếm, thống trị bằng vũ lực hoặc đe doạ bằng lực lợng vũ trang. Bên cạnh các phơng pháp khác, chính phủ Hoa Kỳ thờng xuyên cân nhắc biện pháp gây áp lực kinh tế để tác động lên nhiều phơng diện nh là một phơng tiện để kiểm tra thái độ của Nhật Bản.

Tuy nhiên, việc Hoa Kỳ tránh né chiến tranh với Nhật Bản còn có nguyên nhân khác, đó là Hoa Kỳ vẫn còn cố tình theo đuổi hy vọng về cuộc tấn công của Nhật Bản về phía Liên Xô và lực lợng kháng chiến của Đảng cộng sản Trung Quốc. Còn một nguyên nhân không kém phần quan trọng đó chính là lợi ích kinh tế của việc duy trì quan hệ "không xung đột" với Nhật Bản. Cán cân thơng mại Hoa Kỳ - Nhật Bản chiếm tỉ lệ 48% giá trị xuất khẩu và 21% giá trị nhập khẩu so với toàn châu á, giá trị đầu t và thơng mại với Nhật Bản cũng gấp trên ba lần so với Trung Quốc. Chính vì thế, khi Nhật Bản ngang nhiên vợt qua mũi Hoa Kỳ và các nớc Đồng minh để chiếm trọn Đông Dơng thì Hoa Kỳ vẫn cha thực sự áp dụng các biện pháp can thiệp mạnh mẽ. Ngày 15-1-1941, Ngoại trởng Hoa Kỳ nói rằng Hoa Kỳ không thể đồng ý với ngời Nhật vì họ muốn trở thành chủ nhân của một khu vực chiếm gần nửa dân số thế giới. Và nh vậy họ sẽ khống chế Thái Bình Dơng và con đờng mậu dịch trong khu vực đó. Nhật Bản không hề ngần ngại trả lời một cách thách thức rằng: “Nớc Hoa Kỳ đã có u thế ở Tây bán cầu và biến Tây bán cầu thành thuộc địa của mình, thì Hoa Kỳ có quyền gì để phê phán Nhật Bản xây dựng khu vực thịnh vợng chung Đại Đông á” [21, 93]. Trớc thái độ của Nhật Bản, Hoa Kỳ vẫn tỏ ra nhân nhợng để dụ Nhật Bản vào cái bẫy chiến tranh với Liên Xô mà mình đã giăng sẵn dù vẫn ngầm chuẩn bị cho cuộc chiến tranh có thể xảy ra với chính mình. Tuy nhiên, mọi chuyện còn ở phía trớc và Hoa Kỳ liệu có thực hiện đợc mục đích của mình khi hy vọng vào một kẻ bớng bỉnh, tham lam và tiềm lực nh Nhật Bản.

Nh vậy, cho đến trớc khi Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, Hoa Kỳ tiếp tục trò chơi “mợn gió bẻ măng” theo cái kiểu làm muôn thủa với tham vọng “cò ngao tranh chấp, ng ông thủ lợi”: ở phơng Tây thì dung dỡng Đức, ở phơng Đông lại dung dỡng phát xít Nhật Bản hòng đẩy Liên Xô vào thế bị bóp nghẹt bởi hai gọng kìm phát xít Đông - Tây. Đỉnh cao của sự dung dỡng, thoả hiệp Phát xít Nhật Bản của Anh - Pháp - Hoa Kỳ đó là “Hiệp định Arita - Crâygi” đợc ký kết vào ngày 23/7/1939 giữa ngoại trởng Nhật Bản Arita và đại sứ Anh Crâygi. Với hiệp định này Anh đã giao Trung Quốc cho Nhật Bản để đổi lấy cuộc chiến tranh chống Liên Xô của Nhật Bản - Một “Muyních phơng Đông”, một cái bẫy mà Hoa Kỳ và các nớc Đồng Minh đã giăng ra ở cả phơng Đông lẫn phơng Tây hòng đẩy Liên Xô rơi vào cuộc chiến tranh xâm lợc từ hai phía rất nguy hiểm. Các nớc Đồng Minh mà cầm đầu là Hoa Kỳ đã lợi dụng Nhật Bản nh một con bài trong âm mu tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản ở Trung Quốc và Liên Xô.

Đầu tháng 4/1940, khi tình hình chiến sự tại Pháp trở nên nguy kịch, Thủ tớng nớc Pháp Paul Reynond đã đánh điện cầu cứu Tổng thống Roosevelt để yêu cầu Hoa Kỳ tham chiến và can thiệp với Mutsôlini để ngăn chặn ý

tuyên chiến với Pháp. Thủ tớng Pháp trong cơn cùng quẫn và hoảng hốt đã công khai nói với Roosevelt bằng những lời lẽ cầu cứu và đe doạ rằng: “Tôi phải nói với ngài rằng... Nếu ngài không bảo đảm với nớc Pháp trong những giờ tới rằng Hoa Kỳ sẽ tham chiến ngay lập tức thì bộ mặt của thế giới sẽ thay đổi. Rồi ngài sẽ thấy một nớc Pháp chìm nghỉm nh một kẻ đang chết đuối và biến mất sau khi đã mỏi mắt nhìn về xứ sở của tự do mà từ đó nó tìm kiếm sự bảo vệ” [30, 65]. Tổng thống Roosevelt trả lời Thủ tớng Pháp rằng, Hoa Kỳ không thể tuyên chiến trong một tơng lai gần đợc vì cha kịp chuẩn bị về mặt quân sự cũng nh d luận, mà chỉ hứa gia tăng vũ khí cho Anh và Pháp.

Vấn đề Đông Dơng thể hiện rất rõ toan tính của Hoa Kỳ đối với việc dung dỡng và lợi dụng Nhật Bản. Ngày 10-6-1940, khi quân Đức tấn công Paris thì liên quân Anh – Pháp tan rã và chỉ một tuần sau thì quân đội Pháp buông súng đầu hàng. Lợi dụng sự thất bại của Pháp ở chính quốc, Nhật Bản ra sức buộc Pháp đi từ nhân nhợng này đến nhân nhợng khác. Dới áp lực của Nhật Bản, nhà cầm quyền Pháp tại chính quốc cầu cứu đến Hoa Kỳ, nhờ Hoa Kỳ gây áp lực ngoại giao với Nhật Bản và cung cấp vũ khí cho ngời Pháp tại Đông Dơng. Nhng Hoa Kỳ đã không đáp ứng yêu cầu của Pháp mà ngợc lại

còn khuyên Pháp cố giảm bớt những yêu sách của Nhật Bản và Hoa Kỳ không phiền trách Pháp về những nhợng bộ có thể làm phơng hại đến Hoa Kỳ lúc bấy giờ. Đặc biệt là khi Nhật Bản kéo quân vào miền Bắc Đông Dơng với mục đích rõ ràng là ngăn chặn Hoa Kỳ sử dụng con đờng Hải Phòng - Vân Nam để tiếp viện cho Chính phủ Quốc dân Đảng Trung Quốc, đồng thời lấy đó làm bàn đạp bành trớng ra khu vực Đông Nam á (9-1940), nhng Hoa Kỳ vẫn cha thực sự lên tiếng. Mãi đến khi Nhật Bản chiếm đóng miền Nam Đông Dơng (7-1941) thì Hoa Kỳ mới tỏ ra cứng rắn, nhng bất chấp những cố gắng lớn nhất của chính quyền Roosevelt, không một trừng phạt kinh tế và ngoại giao nào có vẻ có tác dụng trong năm 1940 và cả năm 1941, nh vậy Hoa Kỳ cha phải là chấp nhận chiến tranh. Tổng thống Roosevelt đã phát biểu rằng: trong trờng hợp Nhật Bản tấn công Thái Lan hay các lãnh thổ thuộc phạm vi ảnh h- ởng của Anh hoặc Hà Lan thì Hoa Kỳ vẫn cha cầm vũ khí. Hoa Kỳ sẽ chỉ tuyên chiến nếu Nhật xâm lợc Philippin [21, 49]. Hoàn toàn có cơ sở để tin rằng nếu Nhật Bản tấn công Liên Xô thì Hoa Kỳ sẽ không đánh sau lng Nhật Bản nh giới lãnh đạo hải quân nớc này đã từng lo sợ.

Nh vậy, trong số những địch thủ gây nguy hại cho mình, Hoa Kỳ coi Liên Xô là kẻ thù số một cho dù Nhật Bản đang gây sóng gió đe doạ trực tiếp đến quyền lợi của mình. Chính vì vậy mà trong suốt thời gian dài trớc khi cuộc chiến tranh Hoa Kỳ - Nhật Bản bùng nổ từ phía Nhật Bản thì Hoa Kỳ đã luôn giữ vững lập trờng tránh né, nhợng bộ và “không tấn công trớc”.

Mặc dù có đa ra và thực thi những biện pháp cấm vận về kinh tế, chuẩn bị về cả quân sự song trên thực tế, Tổng thống Roosevelt vẫn "cha tiến hành b- ớc đi logic tiếp theo" mặc dù các hoạt động ngoại giao song phơng đã thất bại và thậm chí tháng 5-1941, khi tàu buôn Robin Moor của Hoa Kỳ bị phe Trục đánh chìm. Với Tổng thống Roosevelt, việc thông báo phong tỏa các tài sản của Nhật Bản ở Hoa Kỳ, ngừng xuất khẩu các sản phẩm dầu sang Nhật Bản là một giải pháp thỏa hiệp giữa những ngời theo đờng lối cứng rắn chủ trơng cấm vận toàn diện nh Bộ trởng Tài chính Morgenthau và Trợ lý Ngoại trởng Acheson với những ngời theo đờng lối ôn hòa hơn cho rằng Hoa Kỳ không nên có bất cứ hành động khiêu khích nào có thể dẫn đến một cuộc chiến tranh trong khi đất nớc cha chuẩn bị đầy đủ về mặt quân sự nh Bộ trởng Hải quân Hoa Kỳ.

Mặc dù các tin tình báo liên tiếp gửi về Washington với cùng một nội dung là Nhật Bản sẽ nhanh chóng tiến hành cuộc chiến tranh chống Hoa Kỳ, nhng các thông điệp đó đều bị bác bỏ bởi cách lý giải hết sức hợp lý rằng: “Căn cứ vào cách bố trí và sử dụng lục quân lẫn hải quân của Nhật Bản hiện tại, có thể thấy rằng sẽ không có bất cứ một hành động nào của Nhật đánh vào Trân Châu Cảng trong tơng lai gần nhất, và nói chung không có kế hoạch đó trong tơng lai” [21, 48].

Trong khi khẳng định Nhật Bản không thể tấn công Trân Châu Cảng, giới lãnh đạo Hoa Kỳ cũng tin rằng có thể tránh đợc cuộc chiến tranh với Nhật Bản. Niềm tin ấy dựa trên hy vọng là Nhật Bản sẽ tấn công Liên Xô, kẻ thù chung của thế giới t bản. Đồng thời niềm tin ấy cũng dựa trên cơ sở về tơng quan lực lợng Hoa Kỳ - Nhật Bản lúc bấy giờ là một so với mời mà u thế thuộc về Hoa Kỳ. Nếu xét riêng về quân sự, u thế ấy có phần giảm xuống nh- ng cũng vẫn là 5/1 về máy bay, 2/1 về tàu chiến... Vì vậy Hoa Kỳ cho rằng Nhật Bản sẽ không dám tấn công mình chừng nào mà chính Hoa Kỳ không chủ động tấn công Nhật Bản trớc.

Nh vậy, bất chấp những yêu cầu của các nớc Đồng minh và những thông tin cảnh báo thiết thực về một cuộc chiến tranh cận kề, Hoa Kỳ vẫn đang cố gắng kiên định mục tiêu và con đờng đi riêng của mình. Nhật Bản thì mỗi lúc càng lấn tới. Cho đến thời điểm 1941, cả hai chính phủ Nhật Bản và Hoa Kỳ đang nhảy nhót theo những điệu nhạc khác nhau.

Tuy nhiên, Hoa Kỳ với đội ngũ những nhà lãnh đạo sắc sảo không mù quáng mà hoàn toàn tin rằng Nhật Bản là cái van an toàn tuyệt đối, họ vẫn đề phòng bởi những suy nghĩ hết sức thực tế rằng: “Không phải lúc nào ngời Nhật cũng tránh đợc sai lầm, và theo những biện pháp phát triển về quy mô mở rộng các hành động chiến tranh của họ, thì sớm muộn gì họ cũng phạm sai lầm, và chúng ta sẽ phải tham chiến” [21, 49].

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w