3.4.1. Chính sách của Hoa Kỳ đối với Nhật Bản sau chiến tranh
Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bớc sang một thời kỳ mới với nhiều điều cha từng có trong lịch sử đất nớc. Đó là cùng với những hoang tàn đổ nát vì sự tàn phá của chiến tranh, kiệt quệ về cả vật chất lẫn tinh thần và lần đầu tiên trong lịch sử, Nhật Bản trở thành một dân tộc bị chiếm đóng. Đây là một điều trái ngợc, bất ngờ bởi trong nhiều thập kỷ trớc đó, Nhật Bản đã xâm lợc và chiếm đóng nhiều quốc gia dân tộc khác theo một vệt chạy dài từ Đông Bắc á xuống tới cực nam Đông Nam á và chực tràn xuống Ôxtrâylia, sang tới ấn Độ. Đất nớc bị chiếm đóng, ngời dân Nhật Bản lo sợ sẽ bị trả thù vì những gì giới quân phiệt đã gây ra trong chiến tranh. Tuy nhiên, liệu những gì ngời Nhật lo sợ có xảy ra hay không thì phải tìm hiểu mục đích chiếm đóng và chi phối Nhật Bản của Hoa Kỳ là gì.
Trớc hết cần khẳng định, quá trình hoạch định chính sách chiếm đóng và cải cách ở Nhật Bản bại trận là một bộ phận quan trọng trong những nỗ lực xây dựng một trật tự mới trên thế giới và tăng cờng an ninh, lợi ích cho nớc Hoa Kỳ với vị trí của một cờng quốc toàn cầu. Trong bối cảnh sự thách thức về quyền lực và lợi ích đối với Hoa Kỳ sau chiến tranh đã đợc xác định, trớc hết là siêu cờng Liên Xô và sau đó là hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu, việc khống chế Nhật Bản - quốc đảo có vị trí địa lý chiến lợc quan trọng - có ý nghĩa đặc biệt trong thế trận bao vây, chống phá Liên Xô, phong trào xã hội chủ nghĩa và giải phóng dân tộc ở Đông á và Đông Nam á. Cùng với Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines và Thái Lan, việc khống chế Nhật Bản sẽ bổ sung một căn cứ vào “hạm đội không thể đánh chìm” của Hoa Kỳ ở châu
á. Những đảo trên Thái Bình Dơng - Hawaii, Mariana, Guam, Samoa - trở thành những chiếc cầu bắc ngang đại dơng, những bến cảng và sân bay cho hạm đội và máy bay Hoa Kỳ vơn tới châu á. Với tầm quan trọng về địa - chính trị kể trên, quá trình hoạch định chính sách chiếm đóng Nhật Bản đã đ- ợc bắt đầu ngay từ khi các lực lợng quân sự Hoa Kỳ cũng nh các ngành công nghiệp phục vụ quốc phòng ở trong nớc vẫn đang nỗ lực thực hiện mục tiêu tiêu diệt hoàn toàn quân phiệt Nhật. Giống nh với nớc Đức, các kế hoạch chiếm đóng Nhật Bản đợc hoàn chỉnh dần trong nhiều năm với sự tham gia của nhiều tổ chức, cá nhân, đồng thời chịu tác động mạnh mẽ của quyết định “nớc Đức trên hết”. Tuy nhiên, khác với việc đề ra chính sách đối với nớc Đức sau chiến tranh, kế hoạch chiếm đóng Nhật Bản chủ yếu là ý tởng của Hoa Kỳ và hầu nh cũng do Hoa Kỳ thực hiện.
Quân đội Hoa Kỳ đã kéo vào chiếm đóng nhng tình hình không diễn ra nh ngời Nhật chờ đợi, lại có phần “khoan hồng và tích cực”. Quả thực, trong thời kỳ đầu chiếm đóng, Hoa kỳ đã thi hành một chính sách có phần nghiệt ngã, hoàn toàn không quan tâm đến vấn đề phục hồi của Nhật Bản. Họ cho rằng công việc đó thuộc về ngời Nhật. Thậm chí, Hoa Kỳ còn đòi hỏi quá nhiều về bồi thờng chiến tranh, hoặc chủ trơng phải thủ tiêu các tổ chức kinh tế nhằm xoá bỏ các cơ sở tạo nên sức mạnh của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. Tuy nhiên, sự chiếm đóng và kiểm soát của Hoa Kỳ không phải là một chính sách trực trị hoàn toàn mà vẫn gián tiếp thông qua bộ máy chính quyền Nhật Bản.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, yếu tố Hoa Kỳ trở thành một trong những yếu tố hàng đầu trong mục tiêu “phi quân sự hóa” và “dân chủ hóa” Nhật Bản. Quá trình phi quân sự hoá bắt đầu từ việc thủ tiêu các lực lượng vũ
trang và xét xử tội phạm chiến tranh, công việc này đựơc tiến hành với tốc độ
nhanh và thu được những kết quả cao nhất. Vấn đề dân chủ hoá đợc thể hiện rõ nhất tại hiến pháp dân chủ năm 1946 được ban hành sau cuộc bầu cử Nghị viện (10-4-1946) và có hiệu lực từ 3-5-1947. Hiến pháp này do SCAP soạn thảovới những nội dung cơ bản sau: Quyền lực tối cao chuyển từ Thiên hoàng sang Nghị viện, cơ quan của nhân dân thông qua bầu cử. Đây là nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất mà Hiến pháp mới tạo ra nhằm biến đổi cơ chế chính trị Nhật Bản. Với nguyên tắc này, Thiên hoàng chỉ là biểu tơng cho sự thống nhất dân tộc và không có quan hệ trực tiếp đến công việc quốc gia. Điều đặc biệt trong Hiến pháp 1946 là “Tuyên ngôn về hoà bình” quy định tại điều 9 chơng II. Theo đó, “…nhân dân Nhật Bản tuyên bố vĩnh viễn từ bỏ chiến tranh nh là quyền lợi tối cao của quốc gia và việc đe doạ hay sử dụng lực lợng quân sự làm phơng tiện giải quyết các tranh chấp quốc tế”, “không duy trì hải, lục, không quân và các lực lợng chiến đấu khác. Không công nhận quyền tham gia chiến tranh với bất cứ nớc nào”.
Việc Hoa Kỳ đa vào nội dung Hiến pháp Nhật Bản - văn bản pháp lý quan trọng nhất của đất nớc - những nội dung nêu trên cho thấy rõ mục đích của Hoa Kỳ là biến đổi cơ chế chính trị Nhật Bản, triệt tiêu sức mạnh quân sự của Nhật, đa xã hội Nhật Bản từ “quân chủ” sang “dân chủ”, từ “quân phiệt, hiếu chiến” sang “hoà bình”. Hiến pháp đợc Nghị viện Nhật thông qua và chính thức có hiệu lực đánh dấu thành công quan trọng của Hoa Kỳ trong việc đảm bảo Nhật Bản không trở thành mối đe doạ đối với Hoa Kỳ.
Sau khi thực hiện thành công mục tiêu “phi quân sự hoá” và “dân chủ hoá”, Hoa Kỳ bước sang giai đoạn thực hiện mục tiêu phục hồi kinh tế Nhật Bản (1947-1952).
Ngay từ tháng 3-1947, trớc nguy cơ chiến tranh lạnh, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và MacArthur đã đề xuất hai bản sơ thảo hiệp định hoà bình mới. Sau một thời gian tranh cãi và soạn thảo nội dung, cuối cùng các hiệp ớc hoà bình,
an ninh năm 1951 đã đợc ký kết giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ, xác lập quan hệ Đồng minh giữa hai nuớc, chấm dứt thời kỳ chiếm đóng.