Hoa Kỳ tấn công trực tiếp vào nớc Nhật

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 66 - 69)

Bên cạnh việc tấn công các mục tiêu quân sự trên các chiến trờng cũng nh phản công chiếm lại những gì đã mất từ tay Nhật Bản, Hoa Kỳ bắt đầu ném bom lên đất Nhật. Những trận ném bom tha thớt mang tính chất đe doạ đã đợc Hoa Kỳ tiến hành từ sau sự kiện Trân Châu Cảng, tuy nhiên từ năm 1945, những trận ma bom trên đất Nhật Bản bắt đầu đợc không quân Hoa Kỳ dội xuống liên tiếp và kinh hoàng.

Cuộc oanh tạc đầu tiên của Hoa Kỳ vào thủ đô Tôkyô vào ngày 18-4- 1942 do phi đội máy bay ném bom của trung tá Same Dakilte là một nỗ lực đặc biệt của Hoa Kỳ nhằm gây tác động tâm lý. Nhng sau đó do cuộc chiến tranh tập trung trên biển Thái Bình Dơng đã không cho phép Hoa Kỳ có điều kiện để oanh tạc trên đất liền. Cùng với những chiến thắng to lớn trên mặt biển, đến giữa năm 1944, Hoa Kỳ đã có điều kiện ném bom trở lại.

Bắt đầu từ tháng 6-1944 đã có những trận ném bom trở lại lẻ tẻ ở các thành phố và mạnh hơn vào cuối năm 1944. Lúc này, mục đích ném bom của Hoa Kỳ không phải chỉ là những đòn tâm lý mà là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc tấn công của Đồng minh nhằm huỷ diệt tiềm lực công ngiệp của Nhật Bản, tiêu diệt các căn cứ hải quân, lục quân, không quân của địch nhằm ngăn chặn sự chi viện cho chiến trờng xa, bao vây và cô lập Nhật Bản,

và sau cùng là phối hợp với các chiến dịch tấn công của lục quân và hải quân của Đồng minh buộc Nhật Bản đầu hàng.

Cuộc oanh tạc không quân mang tính chất quy mô trong năm 1944 là vào ngày 21-11. Máy bay Hoa Kỳ với 93 pháo đài bay khổng lồ B29 quần thảo trên bầu trời Nhật Bản, gây uy hiếp khắp nơi, sự chống trả của Nhật Bản chỉ là vô ích và ngợc lại còn tổn thất nặng nề vì mục tiêu trút bom trong trận oanh tạc này là các xí nghiệp chế tạo máy bay của Nhật Bản ở cách Hoàng cung 16 km về phía bắc. Ba ngày sau, Hoa Kỳ tấn công lại mục tiêu nhng Nhật Bản đã kịp phủ một tấm mây mù nhân tạo.

Đến ngày 29-11-1944, tàu ngầm Hoa Kỳ bất ngờ phóng ng lôi đánh chìm tàu sân bay lớn nhất của Nhật Bản.

Vào cuối tháng 12 năm 1944, kết hợp với trận động đất đã tàn phá Nhật Bản mạnh mẽ, Hoa Kỳ cho các pháo đài bay B29 xuất phát từ Sapan ba lần oanh tạc dữ dội xuống xí nghiệp chế tạo động cơ máy bay Mitsubishi.

Bớc sang năm 1945, ngay từ những ngày đầu năm, máy bay Hoa Kỳ tiếp tục oanh tạc các mục tiêu định sẵn, ngời Nhật lúc này đã tổ chức các đội phòng vệ, phòng không, cứu hoả, cứu thơng, cứu sập và đông đảo quần chúng tham gia tích cực vào công cuộc này.

Nhng bớc sang năm 1945, mục tiêu dội bom của Hoa Kỳ cơ bản thay đổi. Thay vì dội bom oanh tạc vào các căn cứ quân sự, xí nghiệp sản xuất quân sự thì Hoa Kỳ lại đánh vào các khu dân c. Vụ oanh tạc ngày 9-3-1945 nhằm vào khu ngoại ô phía đông Tôkyô, trong đó có gần 750.000 công nhân, dân nghèo với bom Napan - bom lửa, bom xăng bay, bom cháy... đổ xuống đã biến vùng này thành một biển lửa khổng lồ mà không gì có thể chữa nổi. Kết quả là “cuộc ném bom “quỷ khóc thần sầu” đã cớp 130000 sinh mạng, họ chết mà không hiểu mình phạm tội gì” [21, 245]. Kiến trúc s của “công tình” này là Thiếu tớng Caris Benmayn - T lệnh s đoàn oanh tạc cơ thứ ba đóng tại quần đảo Marianal, ông ta cho rằng: mục đích của trận oanh tạc là có thể buộc Nhật Bản phải đầu hàng mà không cần đổ bộ lên đất Nhật Bản bằng cách tiến hành liên tục ném bom. Caris Benmayn đã đa ra kế hoạch cụ thể cho việc ném bom lên đất Nhật: Tập trung lực lợng lớn cho mỗi đợt oanh kích, tháo dỡ hầu hết các thiết bị phụ để tăng sức chở bom Napan của máy bay, bay thấp vào ban đêm để tiến đánh địch và rải đều bom cháy đó vào những mục tiêu để bắt lửa trên từng khu vực rộng.

Dờng nh càng ném bom, Hoa Kỳ càng hung hăng hơn, càng táo bạo hơn và về mặt đạo lý, hành động của Hoa Kỳ là không thể chấp nhận nổi. Hoa Kỳ ném bom với quan điểm chính hết sức vô nhân đạo rằng: ngời Đức và ngời Nhật Bản phải chịu trách nhiệm về mỗi quả bom rơi trên nớc họ, và “các thành phố của Nhật Bản cần phải đợc thiêu trụi nh lá rụng mùa thu”.

Vào đêm ngày 10, rạng sáng ngày 11-3-1945, máy bay Hoa Kỳ lại thả bom Napan xuống Nagoya - thành phố lớn thứ ba của Nhật Bản. Đến ngày 7-4-1945, trong lúc hạm đội cuối cùng của Nhật Bản bị tiêu diệt tại Okinaoa thì cũng là lúc không quân Hoa Kỳ mở một cuộc tấn công mới vào đất Nhật Bản bằng một cuộc oanh tạc lớn vào Tôkyô và các vùng lân cận.

Tính từ tháng 12-1942 đến tháng 5-1945, Hoa Kỳ đã đã trút 195.000 tấn bom xuống chiến trờng Thái Bình Dơng mà Nhật Bản là nơi hứng chịu nhiều nhất và chịu nhiều thiệt hại nặng nề nhất. Có 70 thành phố bị oanh tạc, 10 vạn tấn bom ném xuống, 26 vạn ngời chết và hơn 44 vạn ngời bị thơng. Điều đáng chú ýở đây là mục tiêu ném bom của Hoa Kỳ, trong giai đoạn sau của các cuộc ném bom, Hoa Kỳ đã trút sự giận dữ của mình lên các khu dân c, tránh đánh vào các khu công nghiệp và căn cứ quân sự vì còn muốn lợi dụng nó.

Ngày 10-5-1945, sau khi đã tiêu diệt hết các căn cứ không quân của Nhật Bản trên đảo Kiuxiu, không quân Hoa Kỳ quay trở lại tấn công Tôkyô và Nagaya. Ngày 14-5 đến ngày 17-5, không quân Hoa Kỳ lại oanh tạc dữ dội cùng một lúc 5 thành phố: Tôkyô, Kôbe, Nagôya, Yokonaman và Oshaka. Tiếp tục vào ngày 23-5 Hoa Kỳ lại đánh vào Tây Tôkyô, kinh khủng hơn nữa, vào ngày 25-5 Hoa Kỳ đã sử dụng 500 pháo đài bay thả bom Napan vào giữa trung tâm thủ đô, thiêu cháy 16,8 dặm vuông, làm chết hơn 10.000 dân vô tội.

Tính từ đầu tháng 6 đến 15-8, đồng minh đã dùng hết 135.000 tấn bom ở chiến trờng Thái Bình Dơng, hầu hết rơi xuống đất Nhật Bản. Hai tháng rỡi cuối cùng của cuộc chiến tranh, Hoa kỳ sử dụng bom nhiều hơn gấp 7 lần lợng bom sử dụng trong sáu tháng trớc đó. Có thể khái quát lại các trận ma bom trên đất Nhật Bản từ mùa thu 1944 đến tháng 8-1945 bởi những con số kinh hoàng sau: 81 trong số 206 thành phố lớn của Nhật Bản bị thiệt hại nặng nề, 49% các công trình xây dựng bị phá huỷ tại Tôkyô, Tôcôhama, 32,6% tại Ôxaka, Kôbe, 31% tại Nagazaky. Gần 3/4 thiệt hại do Hoa Kỳ gây ra là đối

với nhà ở của nhân dân, trờng học, bệnh viện...Trong thủ đô của nớc Nhật hơn 4 triệu ngời và gần 22 triệu ngời trong cả nớc không có nhà ở.

Nh vậy, vào khoảng giữa năm 1945, niềm tự hào về một lực lợng hải quân hùng hậu của Nhật Bản đã hoàn toàn bị tiêu tan bởi các đòn đánh hiểm của Hoa Kỳ, trên đất liền thì bị ném bom xối xả gây thiệt hại rất lớn về nguời và của. Điều đó đã quá đủ để đánh đòn tâm lý vào Chính phủ và nhân dân Nhật Bản. Số phận của phát xít Nhật Bản đang đợc vạch ra một cách rõ ràng. Đến tháng 8-1945, sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức là một đòn đánh tâm lí cực kỳ nặng nề đối với Phát xít Nhật Bản. Trục phát xít Béc lin - Rôma - Tôkyô nay chỉ còn mỗi Tôkyô - một con thú dữ trong tơng lai đơn độc giữa vòng vây của địch thủ. Từ nay, toàn bộ sức mạnh của phe Đồng minh sẽ dồn vào để tiêu diệt kẻ thù duy nhất còn sót lại của họ, và sự bại trận của Nhật Bản chỉ còn là vấn đề thời gian.

Bắt đầu từ ngày 7-12-1941, Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ, Hoa Kỳ với tất cả âm mu, tham vọng và lòng căm thù bởi “nỗi nhục Trân Châu Cảng” đã thực sự đối đầu với Nhật Bản. Và đến thời điểm ngày 5-8-1945 thì Nhật Bản đã hiểu rằng mình chẳng còn gì trớc những thê thảm của cuộc chiến tranh. Trớc những tàn tro mà hải quân, không quân và cả nhân dân Nhật Bản đã phải nhận lấy, đài phát thanh Tôkyô liên tục tố cáo các trận oanh tạc dã man của không quân Hoa Kỳ. Nhng đối với ngời Nhật, thảm hoạ kinh hoàng nhất còn ở phía trớc. Thảm hoạ khủng khiếp nhất đó chính là hai quả bom nguyên tử - bom huỷ diệt ném xuống Hirôsima và Nagazaky.

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 66 - 69)