Giúp đỡ nhân dân châ uá chống Nhật Bản và thi hành chính sách cấm vận Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 39 - 41)

chính sách cấm vận Nhật Bản

Giúp đỡ nhân dân châu á chống Nhật Bản.

Năm 1931, ngời ta hình dung chiến tranh khởi sự từ Mãn Châu, nh một ngọn lửa nhỏ trong lò, có một giới hạn nhất định, nhng dần dần, ngọn lửa ấy lan dần ra cả Viễn Đông. Rồi đến 1935, ngọn lửa chiến tranh lại nhóm lên ở Ethiôpia, Tây Ban Nha, áo, Anbani và Tiệp Khắc. Và năm 1939, trong vòng 10 tháng, ngọn lửa ấy cháy lên dữ dội, thiêu cháy Ba Lan, Đan Mạch, Nauy, Lúcxămbua, Bỉ và sau đó là nớc Pháp.

Đến khi Pháp kí hiệp định đình chiến với Đức thì Anh trở nên trơ trọi để theo đuổi một cuộc chiến tranh xem chừng nh đã tuyệt vọng. Tình thế nguy ngập, nớc Anh cũng đành bó tay?

Trong tình trạng bi quan ấy, trong khi cả thế giới lo sợ thì Hợp chủng quốc Hoa Kỳ lên tiếng.

Ngày 17/12/1940, tại Nhà Trắng, trong một cuộc họp báo giới hàng tuần, Tổng thống Roosevelt, khác với thờng lệ, đã nói với báo giới bằng một giọng rất nghiêm trọng: “ Tôi lấy một tỷ dụ, nếu nhà hàng xóm của tôi bị cháy mà tôi lại có vòi chữa lửa cách đó không xa, thì tôi có nên cho ngời hàng xóm của tôi mợn hay không?” [31, 5]. Sau những đấu tranh t tởng, tranh cãi quyết liệt, d luận xôn xao, cuối cùng thì ngày 11-3-1941, dự án đạo luật “cho vay bằng khế ớc” đã đợc thông qua. Cái máy vĩ đại “cho vay bằng khế ớc” bắt đầu chuyển bánh. Cách 3 gờ sau khi đạo luật đợc chuẩn y, Tổng trởng hải quân Hoa Kỳ nhận đợc lệnh chuyển giao cho Anh quốc 28 phóng ng lôi và 3000 thuỷ lôi. Hôm sau, Tổng thống xin một ngân phiếu là 7 tỷ USD. Nếu chơng trình “Đại Đông á” của Nhật Bản không thực hiện đợc, nếu Tởng Giới Thạch đã có thể cầm cự đợc trớc sức mạnh tấn công mãnh liệt của quân đội Phù Tang

và dần dần đuổi đợc quân xâm lăng ra khỏi bờ cõi Trung Hoa, thì thành quả ấy không thể không nhắc đến Hoa Kỳ, tuy sự hỗ trợ ấy không phải đợc thực hiện với mục đích tốt đẹp.

Bên cạnh việc viện trợ cho chính quyền Tởng Giới Thạch ở Trung Quốc chống Nhật Bản thì những hành động của Hoa Kỳ ở Miến Điện cũng đợc coi là kỳ tích. Với một số vốn nhỏ hẹp trích ra từ dự án “cho vay bằng khế ớc”, ngời ta đã nối liền Lashiô và Trùng Khánh, dài 2000 km mà trong đó 1100km là đờng dốc hiểm nghèo, đi qua những miền rừng núi không có dân c và không có qua một chỗ để lấy xăng dầu, sự chuyên chở hết sức chậm chạp và ít ỏi.

Đối với Hoa Kỳ, Trung Quốc là vấn đề mất ăn mất ngủ nhất. Trớc những hành động vi phạm một cách trắng trợn "Hiệp ớc 9 cờng quốc" ký tại Washington năm 1922 và trái với Hiệp ớc Briand - Kellogg năm 1928 khi tấn công một cách toàn diện lên Trung Quốc, thậm chí không kích ồ ạt lên các mục tiêu dân sự và việc ngời dân Hoa Kỳ căm phẫn những tội ác mà Nhật Bản gây ra đối với nhân dân Trung Quốc, cũng nh khả năng có thể ngăn chặn cuộc xâm lợc này bằng một hành động chung của các quốc gia hữu quan, đến năm 1939, Hoa Kỳ chỉ lên án về mặt đạo đức hành động xâm lợc của Nhật Bản và tiếp tục giữ lập trờng trung lập. Liên tiếp các tờ báo nh Washington Post

New York Times đã đa ra quan điểm là cần phải phân biệt giữa kẻ xâm lợc và nạn nhân bị xâm lợc, đồng thời chấm dứt thực hiện chính sách trung lập mù quáng. Trớc sức ép của công luận, Hoa Kỳ bắt đầu có những hành động mạnh mẽ hơn chống lại kế hoạch bành trớng của Nhật Bản. Ngày 13-12-1938, Roosevelt đồng ý cho Trung Quốc vay 25 triệu USD qua Ngân hàng Xuất - Nhập khẩu Washington để mua dầu. Tiếp đó, đến tháng 1-1939, Tổng thống Roosevelt chính thức tờng trình dự án ngân sách trớc Quốc hội và yêu cầu bổ sung cho ngân sách quốc phòng 1,319 tỉ USD, nâng tổng ngân sách lên 10,319 tỉ USD.

Ngay sau khi Nhật Bản thành lập chính phủ bù nhìn mới ở Nam Kinh do Uông Tinh Vệ cầm đầu, Hoa Kỳ lên án chính quyền Uông Tinh Vệ đồng thời cho Chính quyền Tởng Giới Thạch vay thêm 20 triệu USD để mua thiếc. Tháng 12-1940, Quốc hội Hoa Kỳ đồng ýcho Trung Quốc vay thêm 100 triệu USD với lý do giúp nớc này ổn định tình hình tiền tệ, nâng tổng số tiền cho vay trong năm 1940 là 120 triệu USD. Tháng 4-1941, Tổng thống Hoa Kỳ phê

duyệt đề nghị bán 100 máy bay chiến đấu P40 cho Trung Quốc và đồng ýcho các phi công Hoa Kỳ tham gia không lực Trung Quốc với t cách quân tình nguyện.

Hoa Kỳ thi hành những chính sách cấm vận Nhật Bản.

Tháng 1-1940, bất chấp ýkiến của Đại sứ Grew, Hoa Kỳ không ký lại Hiệp ớc Thơng mại với Nhật Bản nhằm (nh Ngoại trởng Hull đề nghị) làm cho Nhật Bản ở trong "tình trạng chập chững mù mờ", nhng sẽ cho phép hai nớc tiếp tục buôn bán. Ngày 25-7-1940, với sự hậu thuẫn của Quốc hội qua Đạo luật quản lý xuất khẩu, Tổng thống Roosevelt ra lệnh phải có giấy phép mới đợc xuất khẩu xăng dành cho máy bay, dầu nhờn và các loại sắt, thép phế liệu chất lợng cao sang Nhật Bản. Từ ngày 16-10-1940, theo lệnh của Tổng thống, việc xuất khẩu thép, phế liệu và sắt ra ngoài Tây bán cầu - trừ xuất khẩu sang Anh bị cấm với chủ định thực sự là cắt nguồn cung cấp rất cần thiết đối với Nhật Bản. Đây là đòn nặng nề đầu tiên đánh vào nền sản xuất chiến tranh của Nhật Bản và buộc ngành công nghiệp luyện kim của Nhật phải làm việc dới mức công suất do không đợc cung cấp đủ nguyên liệu. Phản ứng lại những hành động trên của Hoa Kỳ, Nhật Bản đã tiến hành một hội nghị do Nhật hoàng chủ trì và đa ra 3 quyết định đối ngoại quan trọng, sau đó, những việc làm thiết thực đầu tiên để thực hiện những quyết định này nhanh chóng đợc tiến hành. Trớc nguy cơ đe doạ từ những quyết định đối ngoại của Nhật Bản, ngày 25-7-1941, Roosevelt thông báo phong toả tất cả các tài sản của Nhật Bản ở Hoa Kỳ và ngừng xuất khẩu các sản phẩm dầu sang Nhật Bản. Quyết định này của Hoa Kỳ, cùng với các chính sách kinh tế tơng tự của Anh và Hà Lan đã khiến cho Nhật Bản mất những thị phần lớn về ngoại thơng, suy giảm về công nghiệp và kiệt quệ về tài chính. Năm 1941, mặc dầu vẫn còn nuôi ảo tởng về việc Nhật Bản sẽ chĩa mũi nhọn xâm lợc lên phía bắc song Hoa Kỳ cũng bắt đầu có những hành động phản ứng khá mạnh trớc hành động xâm chiếm Đông Dơng của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 39 - 41)