Sự thay đổi của nớc Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ ha

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 97 - 103)

Một nhà báo Hoa Kỳ có lần nhận xét: “Ngời Nhật nhìn về phía trớc không quên nhìn lại phía sau” [31, 90]. Rõ ràng, muốn nhìn rõ tơng lai thì phải ngoái nhìn quá khứ. Không có quá khứ, không có lịch sử thì không thể có hy vọng lẫn tơng lai. Ngời Nhật Bản nhìn thấy gì trong lịch sử gần đây của mình? Họ nhìn thấy sự tan vỡ của huyền thoại “Khu vực đồng thịnh vợng”, lớp tro và những ngời bị bom nguyên tử giết hại trong hai thành phố Hirôsima và Nagazaki. Đó là lời cảnh tỉnh, là sự nhắc nhở và cũng là lời hứa: “Hãy yên nghỉ, sai lầm sẽ không tái phạm”.

Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh đã hoàn toàn thay đổi. Và những câu hỏi lớn được đặt ra là: Người Nhật sẽ ứng xử ra sao trước những thay đổi

đó và nước Nhật sẽ thế nào trong trật tự thế giới mới vừa được thiết lập? Câu trả lời đó không phải chờ đợi lâu bởi ngay sau khi chiến tranh kết thúc, từ một liên minh trong chiến tranh cùng chống phát xít, hai siêu cường Hoa Kỳ – Liên Xô đã nhanh chóng trở nên đối lập và đi tới sự đối đầu quyết liệt. Nh một hệ quả tất yếu của trật tự hai cực là thế giới phân đôi, chia thành hai phe với tình trạng chiến tranh lạnh gần nh bao trùm lên toàn bộ mọi lĩnh vực trong quan hệ quốc tế. Trong bối cảnh đó, Hoa Kỳ với những tham vọng to lớn đã thi hành những chính sách nới lỏng và giúp đỡ Nhật Bản. Sau những chính sách nới lỏng của Hoa Kỳ, nớc Nhật có nhiều khởi sắc. Do nhiều nguyên nhân, các giới cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn con đ ờng phát triển đất nớc là gắn chặt với Hoa Kỳ và phơng Tây để vơn lên và thay đổi số phận của mình.

Sau nhiều thập kỷ nỗ lực, nhờ những hoàn cảnh khách quan thuận lợi, nhất là những nhân tố chủ quan quyết định, nước Nhật Bản đã có những thay

đổi căn bản và thu được nhiều thành công vang dội.

Trước hết, từ một đất nước hoang tàn đổ nát sau chiến tranh. Nhật Bản

đã vươn lên thành một siêu cường kinh tế đứng thứ hai trên thế giới, là một trong ba trung tâm kinh tế thế giới.

Hai là nớc Nhật Bản đã đợc yên ổn dốc sức phát triển kinh tế, làm giàu dới “cái ô hạt nhân” che chở của hiệp ớc an ninh Hoa Kỳ - Nhật Bản đợc ký kết tháng 9 năm 1951. Tuy phải chịu những hạn chế, nhng việc ký kết hiệp ớc an ninh là sự lựa chọn khôn ngoan của Nhật Bản. Ngay cả khi lực lợng phòng vệ Nhật Bản đợc thành lập, chi phí cho nó cũng chỉ chiếm 1% tổng sản phẩm quốc dân so với 4%-5% của hầu hết các quốc gia lớn hay 20% của vài quốc gia khác.

Ba là Nhật Bản đã thi hành một chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung chủ yếu vào phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại, tr- ớc hết là đối với khu vực Đông á. Đó là một chính sách phù hợp với những ràng buộc về chính trị cũng nh dựa trên thế mạnh về kinh tế Nhật Bản và những nhu cầu về vốn, kỹ thuật trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của các nớc Đông Nam á và các nớc trong khu vực, trở thành một trong những n- ớc đứng đầu cung cấp ODA cho các nớc đang phát triển. Nhật Bản ngày nay đã đợc thừa nhận là nớc đi đầu trong các xu thế phát triển kinh tế - văn hoá thế giới. Nh vậy, Nhật Bản đã chiến bại trong chiến tranh nhng chiến thắng trong hoà bình.

Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, Chiến tranh lạnh chấm dứt và trật tự thế giới hai cực tan rã, một trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành và không gắn liền với chiến tranh nh trớc kia. Khu vực Đông á cũng trong bối cảnh nh thế, mâu thuẫn Đông – Tây của hai hệ thống chính trị đối lập nhau không còn nữa. Đây là cơ hội mới để Nhật Bản có thể tham gia vào việc xây dựng thế giới, trở lại là cờng quốc trên thế giới. Với hành trang đã có trong nửa sau thế kỷ XX, Nhật Bản phải trở thành cờng quốc với đầy đủ ý nghĩa quyền lực nhằm khắc phục tình trạng không cân xứng đã kéo dài trong nhiều thập kỷ qua là “một ngời khổng lồ về kinh tế nhng lại là một chú lùn về chính trị”. Cuốn sách “Sách xanh ngoại giao” của chính phủ Nhật Bản xuất bản năm 1992 đã nhấn mạnh: Nhật Bản phải trở thành một cơng quốc chính trị, vai trò của Nhật Bản cần phải phát huy không chỉ giới hạn ở phơng diện kinh tế mà còn mở rộng sang cả địa hạt chính trị và những vấn đề toàn cầu. Nhật Bản cần phải chứng minh cho thế giới biết rằng ngời Nhật muốn xây dựng một thế giới nh thế nào, theo duổi mục tiêu và phát huy sức mạnh lãnh đạo tơng xứng với sức mạnh của mình ra sao [13, 29].

Nh thế, Nhật Bản phải trở thành một trung tâm, một cực của trật tự thế giới đa cực, và là động lực quan trọng trong việc phát triển khu vực Đông Nam á.

* Tiểu kết

Trong giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, dới tác động của nhiều nguyên nhân, đặc biệt là những chuyển biến trong tình hình thế giới và khu vực, hợp tác (dới sự khống chế) là đặc điểm chủ yếu xuyên suốt quan hệ Hoa Kỳ - Nhật Bản. Tuy nhiên, đây là quan hệ giữa một quốc gia thắng trận với nớc bại trận nên bản chất của sự hợp tác đó là bất bình đẳng. Khái niệm “hợp tác cùng có lợi” chỉ thực sự đợc các nhà hoạch định chính sách Hoa Kỳ đề cập vào mùa xuân năm 1951 dới những tác động mạnh mẽ của bối cảnh quốc tế và khu vực. Bằng việc xác lập mối quan hệ “hợp tác kinh tế”, ký kết Hiệp định hòa bình và Hiệp ớc an ninh song phơng, Hoa Kỳ đã biến Nhật Bản thành đồng minh chiến lợc về kinh tế và quân sự ở châu á. Sau này, cùng với việc Hoa Kỳ ký với Philippines Hiệp ớc phòng thủ chung (30-8-1951) và Liên minh quân sự tay ba Hoa Kỳ - Austrlia - New Zealand (khối ANZUS) (1-9- 1951), Hoa Kỳ đã bớc đầu xây dựng đợc hệ thống liên minh quân sự, chịu ảnh hởng và lệ thuộc vào Hoa Kỳ, hoàn tất một phần lớn chính sách bành trớng và kế hoạch thành lập một liên minh quân sự rộng lớn hơn ở Thái Bình Dơng, một bộ phận cấu thành quan trọng trong chiến lợc toàn cầu của Hoa Kỳ.

Tuy nhiên trong cuộc chạy đua đầy gay gắt giữa các cờng quốc để tìm chỗ đứng có u thế nhất, có vị thế tốt nhất trong trật tự đa cực sắp tới, quả thực Nhật Bản phải đối diện với không ít thách thức. Một trong những thách thức lớn đó chính là những vấn đề vớng mắc trong mối quan hệ với Hoa Kỳ. Với mong muốn Nhật Bản phải trở thành một cuờng quốc chính trị, đề cao sự tự chủ đối với Hoa Kỳ, phát huy vai trò độc lập trong các công việc quốc tế nh cựu Thủ tớng Obuchi đã từng chỉ ra “điều đáng tiếc nhất của nền ngoại giao sau chiến tranh là việc dựa vào Hoa Kỳ đã khiến cho Nhật Bản thiếu trách nhiệm trên trờng quốc tế, thiếu khả năng tự quyết định; vì sự tồn tại của thế giới trong thế kỷ XXI, Nhật Bản phải sửa chữa thiên hớng này” [13, 29]. Nhng liệu đến bao giờ Nhật Bản mới xoá bỏ đợc cái ấn tợng không mấy sai là “một quốc gia chỉ có một nửa chủ quyền”, phát triển trong “một ngôi nhà kính to” với sự cách li của Hoa kỳ ra khỏi sự náo động quốc tế.

C. Kết luận

Trong chơng mở đầu cuốn sách Ngoài vòng kiểm soát - Sự rối loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ XXI của mình, Z. Brzezinxky viết: “Thế kỷ XX ra đời trong hy vọng. Bình minh của nó ló ra trong một khung cảnh hiền hoà. Các cờng quốc chính của thế kỷ trớc đó nhìn chung đã đợc hởng một thời kỳ hoà bình kéo dài” [4, 20]. Nhng liền đó ông viết tiếp : “Trái với hứa hẹn của nó, thế kỷ XX đã trở thành một thế kỷ đẫm máu và đáng căm phẫn của nhân loại, một thế kỷ của nền chính trị ảo ảnh và của những chém giết tàn bạo” [4, 22].

Quả thật, thế kỷ XX là thế kỷ của xây dựng và sụp đổ, là thế kỷ của tàn sát và chém giết bởi hai cuộc chiến tranh tàn khốc và phi nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945). Cả hai cuộc chiến tranh đó đều có chung một nguyên nhân là mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc với nhau trong quá trình tìm kiếm thị trờng. Nằm trong bối cảnh chung của thế giới lúc bấy giờ, chiến tranh giữa Hoa Kỳ - Nhật Bản đã làm tăng thêm mức tàn khốc của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mối quan hệ giữa Hoa Kỳ - Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai không phải duy nhất là chiến tranh. Trong khoảng thời gian 1939-1941, với nhiều lý do khác nhau, cả hai đã duy trì một mối quan hệ tơng đối hoà bình mặc dầu khói lửa chiến tranh giữa hai khối phát xít và khối dân chủ đã bùng nổ dữ dội ở châu Âu. Tuy nhiên, điều đó hoàn toàn không hứa hẹn một kết thúc êm đẹp, đó chỉ là sự lợi dụng và dè chừng từ hai phía. Nh một cái ung nhọt đã đến kỳ vỡ mủ, cuộc tấn công của không quân Nhật Bản vào căn cứ hải quân Trân Châu Cảng của Hoa Kỳ là hệ quả của một quá trình mâu thuẫn gay gắt nhng đợc nguỵ trang bởi sự giả dối và nhún nhờng. Chiến tranh giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản bùng nổ ba năm sau ngày Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, làm hoàn chỉnh cuộc chiến tranh toàn thế giới.

Mặc dầu diễn ra muộn hơn so với cuộc chiến tranh ở châu Âu, song cuộc chiến tranh của Hoa Kỳ và Nhật Bản ở châu á không kém phần khốc liệt. Cuộc chiến tranh giữa hai đế quốc hùng mạnh này không chỉ mang lại tổn thất cho hai bên, mà đối tợng gánh chịu sự tham lam và giận dữ của họ còn là nhân dân thuộc địa. Bom đạn mà Hoa Kỳ đã trút xuống mặt trận châu á trong giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh chủ yếu rơi xuống đầu ngời dân vô tội. Còn Nhật Bản, những tội ác mà Nhật Bản đã gây ra với nhân dân châu á trong suốt

cả quá trình xâm lợc là vô cùng dã man. Chính vì cần lơng thực thực phẩm cho cuộc chiến chống Hoa Kỳ vào giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh mà Nhật Bản đã gây ra hơn hai triệu cái chết đối với ngời dân Việt Nam bởi nạ đói năm 1945. Để đạt đợc mục đích của mình, Hoa Kỳ và Nhật Bản đã áp dụng vào cuộc chiến tranh những phơng tiện chiến tranh với tính sát thơng cao nhất. Hai quả bom nguyên tử mà Hoa Kỳ đã sử dụng vào những ngày cuối cùng của cuộc chiến đã mang lại cái chết cho hàng chục vạn ngời, họ phải chết đau đớn “để trả giá” cho những gì chính quyền quân phiệt Nhật Bản đã gây ra cho Hoa Kỳ. Nh vậy cuối cùng, sự giận dữ của chiến tranh lại do nhân dân vô tội gánh chịu.

Chiến tranh qua đi rồi, những con số thống kê buông ra lạnh lẽo, những sự

kiện thường được liệt kờ thờơ, vô cảm, trong đó chứa đựng những cuộc sống bị cướp đi, những sinh mạng bị tước đoạt, những niềm vui bị cưỡng chiếm và những nỗi buồn phủ vây. Chúng ta không thể giữ mãi những ký ức đau buồn

để sống tiếp, song để hướng tới tương tai tốt đẹp, chúng ta luôn phải biết rút ra bài học từ quá khứ, quá khứ như con ngươi, không có con ngơi thì đôi mắt là vô nghĩa.

Chính vì thế, không chỉ nhân dân Nhật Bản mà trong ký ức toàn thể nhân loại, hai quả bom nguyên tử ném xuống Hirôsima và Nagazaki đã trở thành nỗi ám ảnh và là biểu tợng cao nhất của sự huỷ diệt mà chiến tranh mang lại. Vũ khí hạt nhân đang treo lơ lửng trên đầu nhân loại, những đau thơng và hậu quả của chiến tranh vẫn còn đó sau hơn nửa thế kỷ. Chúng ta tin tởng rằng, với những bài học rút ra từ đau thơng và mất mát mà thế kỷ XX đã trải qua, cũng nh những xung đột và những cuộc khủng bố ở thập niên đầu của thế kỷ XXI, nhân loại đang xích lại gần nhau trong xu thế toàn cầu hoá để cùng nhau nỗ lực xây dựng một thế giới hoà bình.

Chúng ta hy vọng rằng, những đám mây chiến tranh của thập niên đầu thế kỷ XXI tan đi, bình minh của thập kỷ thứ hai ló ra trong hiền hoà và điều đó sẽ mang lại một tơng lai hoàn toàn bình yên và phát triển.

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 97 - 103)