Thực chất của mối quan hệ Hoa Kỳ – Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ ha

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 80)

3.1. Thực chất của mối quan hệ Hoa Kỳ – Nhật Bản trong Chiến tranhthế giới thứ hai thế giới thứ hai

Thiếu tớng Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ Smedley Butler đã từng nói rằng: “Chiến tranh là trò làm tiền gian manh nhất, nó có thể là phơng cách cổ xa nhất, cách sinh lợi dễ dàng nhất, và chắc chắn là cách độc ác nhất. Nó là cách độc nhất mà lợi lộc đợc tính bằng Đôla và mất mát bằng sinh mạng con ngời”.

Nói về nớc Hoa Kỳ, các ý kiến thay đổi từ quan điểm của nhà văn Mark Twain rằng, “Chủ nghĩa đế quốc sẽ để lại cho Hoa Kỳ một tâm hồn tràn đầy sự hèn kém, túi căng phồng những đồng tiền bẩn thỉu và cái miệng đầy đạo đức giả”, đến tuyên bố của Thợng nghị sỹ tiểu bang Indiana Albert Beveridge rằng, ngời Hoa Kỳ là “dân tộc đợc lựa chọn” từ trớc bởi thợng đế “để lãnh đạo trong cuộc hồi sinh thế giới” [30, tr60]; và những tranh cãi xuyên qua xã hội Hoa Kỳ lúc chuyển giao thế kỷ đã đa Roosevelt đến hai khía cạnh của một vấn đề mà ông sẽ phải giải quyết trong nhiệm kỳ tổng thống của mình. Sự khởi đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm tăng thêm khát vọng dính líu tích cực vào lĩnh vực quốc tế của Roosevelt.

Cùng giống nhau về bản chất của nhà nớc t bản chủ nghĩa, cùng chung nhau khát vọng về kinh tế và quyền lực, Nhật Bản nỗ lực đi tìm cho dân tộc mình một “chỗ đứng để hong dới ánh nắng mặt trời”, còn Hoa Kỳ thì quyết tâm để đứng đúng vị trí của một “dân tộc đã đợc lựa chọn”, cả hai quốc gia này đã đụng đầu nhau và thơng tích là không tránh khỏi.

Cùng giống nhau về bản chất của nhà nớc t bản chủ nghĩa, cùng chung nhau khát vọng về kinh tế và quyền lực, Nhật Bản nỗ lực đi tìm cho dân tộc mình một “chỗ đứng để hong dới ánh nắng mặt trời”, còn Hoa Kỳ thì quyết tâm để đứng đúng vị trí của một “dân tộc đã đợc lựa chọn”, cả hai quốc gia này đã đụng đầu nhau và thơng tích là không tránh khỏi. triển không đồng đều của các nớc t bản chủ nghĩa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và do những mâu thuẫn sâu sắc của hệ thống t bản chủ nghĩa. Đó là mâu thuẫn giữa các cờng quốc đế quốc Đức - Italia - Nhật Bản và Anh – Pháp – Hoa Kỳ. Đồng thời cả hai khối này đều hớng về một mâu thẫn chung đó là với Liên Xô và đều ra sức cô lập, xoá bỏ Liên Xô, nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. Nh vậy, xét trong phạm vi mâu thuẫn của các nớc t bản chủ nghĩa thì Hoa Kì và Nhật Bản đứng trên hai chiến tuyến khác nhau, nhng lại

Một phần của tài liệu Quan hệ hoa kỳ nhật bản trong chiến tranh thế giới thứ hai (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w