- Tham vấn bác sĩ chuyên khoa: nội,
BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT
thích hợp về mặt văn hoá và hoàn toàn không thể có được như tính đồng nhất về tôn giáo hay chính trị hoặc những khả năng và quyền lực siêu nhiên như: khả năng điều khiển thời tiết hoặc đang tiếp xúc với người ở thế giới khác.
e) Ảo giác dai dẳng bất cứ loại nào, có khi kèm theo hoang tưởng thoáng qua hay chưa hoàn chỉnh, không có nội dung cảm xúc rõ rệt hoặc kèm theo ý tưởng quá dai dẳng hoặc xuất hiện hàng ngày trong nhiều tuần hay nhiều tháng.
f) Tư duy gián đoạn, hay thêm từ khi nói, đưa đến tư duy không liên quan hay lời nói không thích hợp hoặc ngôn ngữ bịa đặt.
g) Tác phong căng trương lực như: kích động, giữ nguyên dáng, uốn sáp, phủ định và không nói hoặc sững sờ.
h) Các triệu chứng âm tính như: vô cảm rõ rệt, ngôn ngữ nghèo nàn, đáp ứng cảm xúc cùn mòn hoặc không thích hợp thường dẫn đến cách ly xã hội hoặc giảm sút hiệu suất lao động và các triệu chứng trên phải rõ ràng là không do trầm cảm hay thuốc an thần gây ra.
i) Biến đổi thường xuyên và có ý nghĩa về chất lượng toàn diện của tập tính cá nhân biểu hiện như: mất thích thú, thiếu mục đích, lười nhác, thái độ mải mê suy nghĩ về bản thân và cách ly xã hội.
3.2 - Yêu cầu chẩn đoán bệnh TTPL theo ICD – 10:
- Phải có ít nhất 1 triệu chứng rõ ràng hoặc phải có tối thiểu 2 triệu chứng (nếu các triệu chứng đó ít rõ ràng) thuộc các nhóm từ a đến d kể trên.
- Nếu là các nhóm từ “e” đến “i” thì phải có ít nhất là 2 nhóm triệu chứng.
ít nhất là 1 tháng.
- Không được chẩn đoán TTPL nếu có triệu chứng trầm cảm hoặc hưng cảm mở rộng xuất hiện trước các triệu chứng nói trên.
- Không được chẩn đoán TTPL khi có bệnh não rõ rệt hoặc bệnh nhân đang ở trong trạng thái nhiễm độc ma túy.
- Không được chẩn đoán TTPL khi có bệnh động kinh và các bệnh tổn thương thực thể não khác.
4. Điều trị:
4.1. Liệu pháp hóa dược: Hóa dược là liệu pháp thông dụng nhất và hiệu quả nhất trong điều trị TTPL.
- An thần kinh điển hình:
+ Aminazin + Haloperidol + Ticercin…
- An thần kinh không điển hình (Thế hệ mới):
+ Clozapin + Olanzapin + Risperidone…
4.2- Liệu pháp sốc điện:
Ngày nay, các chỉ định của liệu pháp sốc điện đã thu hẹp một cách đáng kể, song đối với bệnh TTPL còn được chỉ định trong những trường hợp sau:
- TTPL thể căng trương lực.
- Trạng thái kích động mạnh của TTPL. - Các bệnh nhân có hành vi tự sát. - Các trường hợp kháng điều trị nói chung.
4.3 - Liệu pháp tâm lý - xã hội: về cơ bản, liệu pháp tâm lý - xã hội đối với TTPL được chia là 3 dạng:
- Can thiệp gia đình. - Luyện tập kỹ năng.
1. Khái niệm:
- Thủy tinh thể (TTT) là một thấu kính 2 mặt lồi, có chức năng hội tụ ánh sáng, giúp mắt điều tiết để có thể nhìn xa và nhìn gần đều rõ.
- Khi còn trẻ TTT trong suốt, về già TTT của một số người sẽ bị mờ đục làm cho mắt nhìn kém và cuối cùng dẫn đến mù lòa. Y học gọi là bệnh đục TTT; còn dân gian gọi là cườm khô.