Các khái niệm về giới tính khi sinh:

Một phần của tài liệu CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ (Trang 91)

III. Yêu cầu đối với người trực tiếp kinh doanh thực phẩm

1. Các khái niệm về giới tính khi sinh:

khi sinh:

- Tỷ số giới tính: là sự so sánh giữa số nam với số nữ trong một dân số. Theo quy ước thông thường, tỷ số này được biểu thị bằng số nam so với 100 nữ.

- Tỷ số giới tính khi sinh: là sự so sánh số bé trai mới sinh với số bé gái mới sinh trong một nền dân số. Tỷ số giới tính khi sinh được biểu thị bằng số bé trai mới sinh so với 100 bé gái mới sinh.

- Tỷ số giới tính khi sinh theo qui luật tự nhiên: 105 - 106 bé trai mới sinh/100 bé gái mới sinh. Mất cân bằng giới tính khi sinh xảy ra khi: Số bé trai mới sinh lớn hơn 106 / 100 bé gái mới sinh.

- Tỷ số giới tính khi sinh theo qui luật tự nhiên: 105 - 106 bé trai mới sinh/100 bé gái mới sinh. Mất cân bằng giới tính khi sinh xảy ra khi: Số bé trai mới sinh lớn hơn 106 / 100 bé gái mới sinh. vùng là Bắc Trung bộ Duyên hải Miền Trung và Tây nguyên không xảy ra mất cân bằng giới tính khi sinh.

- Năm 1999 có 36 tỉnh, thành phố xảy ra mất cân bằng giới tính khi sinh (trong đó có Bà Rịa-Vũng Tàu) và đến năm 2009 có 45 tỉnh/thành phố xảy ra mất cân bằng giới tính khi sinh (35 tỉnh từ 110 trở lên,10 tỉnh từ 115 trở lên).

tính khi sinh ngay ở lần sinh đầu, trong khi đó việc lựa chọn giới tính khi sinh của khu vực nông thôn xuất hiện nhiều ở lần sinh thứ hai trở đi. Tỷ số giới tính khi sinh của lần sinh thứ ba trở lên cao đối với cả khu vực thành thị và nông thôn.

- Bà Rịa-Vũng Tàu là một trong 45 tỉnh có xu hướng mất cân bằng giới tính khi sinh và 100% huyện đều xảy ra tình trạng này. Năm 2013 tỉ số giới tính khi sinh của tỉnh là 110,1 nam/100 nữ.

3. Nguyên nhân và hệ lụy:

3.1 Nhóm nguyên nhân cơ bản: đó là tư tưởng “trọng nam khinh nữ”. Phong tục tập quán, tâm lý xã hội truyền thống, tư tưởng nho giáo phải có con trai nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên ăn sâu vào tiềm thức người dân. Không chỉ cặp vợ chồng muốn sinh con trai mà còn bị áp lực của ông, bà, cha mẹ.

3.2 Nhóm nguyên nhân phụ trợ: Do áp lực mỗi cặp vợ chồng chỉ có 1-2 con, họ mong muốn trong số đó nhất thiết phải có con trai vì vậy đã tìm các dịch vụ y tế, xã hội để lựa chọn giới tính. Mặt khác do chế độ an sinh chưa đảm bảo, họ cần con trai để phụng dưỡng chăm sóc. Do chính sách đối với nữ giới chưa thoả đáng, bình đẳng giới có mặt chưa được quan tâm đầy đủ.

3.3 Nhóm nguyên nhân trực tiếp: Là lạm dụng tiến bộ khoa học công nghệ để thực hiện lựa chọn giới tính thai nhi

MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINHTHỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ Y TẾ (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)