Kết quả nghiên cứu cảm xúc chung của học sinh đƣợc thể hiện trong bảng 3.28 và hình 3.38, 3.39.
87
Bảng 3.28. Trạng thái cảm xúc chung của học sinh.
Tuổi Cảm xúc chung (điểm) X 1 -X 2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) X ± SD Giảm X ± SD Giảm 7 203,48 ± 26,85 - 199,22 ± 24,30 - 4,26 > 0,05 8 201,79 ± 28,19 1,69 198,47 ± 26,01 0,75 3,32 > 0,05 9 201,48 ± 26,96 0,31 198,21 ± 28,02 0,26 3,27 > 0,05 10 200,73 ± 20,08 0,65 197,84 ± 29,24 0,37 2,89 > 0,05 11 199,65 ± 23,68 1,08 196,75 ± 24,37 1,09 2,90 > 0,05 12 198,44 ± 20,55 1,21 195,07 ± 24,35 1,68 3,37 > 0,05 13 198,05 ± 24,42 0,39 193,73 ± 20,57 1,24 4,32 > 0,05 14 196,68 ± 23,78 2,37 191,40 ± 22,98 2,33 5,28 > 0,05 15 192,53 ± 28,18 3,15 187,21 ± 22,34 4,19 0,016 > 0,05
Giảm trung bình/năm 1,36 1,49
Các số liệu trong bảng 3.28 cho thấy, trạng thái cảm xúc của học sinh nam và nữ đều giảm dần theo tuổi. Ở học sinh nam, lúc 7 tuổi, điểm cảm xúc là 203,48, lúc 15 tuổi là 192,53 điểm, mỗi năm giảm trung bình 1,36 điểm. Ở học sinh nữ, lúc 7 tuổi, điểm cảm xúc là 199,22 , lúc 15 tuổi là 187,21 điểm, mỗi năm giảm trung bình 1,49 điểm. Nhƣ vậy, điểm cảm xúc chung của học sinh nữ giảm trung bình qua các năm nhiều hơn của học sinh nam. Tốc độ giảm điểm cảm xúc chung không đồng đều giữa các lứa tuổi, có lứa tuổi giảm nhanh, có lứa tuổi giảm chậm. Điểm cảm xúc chung giảm nhanh ở 14 - 15 tuổi và giảm nhanh nhất lúc 15 tuổi (giảm 3.15 điểm đối với nam và 4,19 điểm đối với nữ).
88
Hình 3.38. Biểu đồ biểu diễn điểm trạng thái cảm xúc chung của học sinh.
Hình 3.39. Đồ thị biểu diễn tốc độ giảm điểm cảm xúc chung của học sinh. Cảm xúc chung (điểm) Tuổi Mức giảm (điểm) Tuổi
89
Khi so sánh cảm xúc chung giữa học sinh nam và học sinh nữ ở từng lứa tuổi có thể thấy, ở đa số các lứa tuổi điểm cảm xúc chung của học sinh nam cao hơn của học sinh nữ và mức chênh lệch lớn nhất lúc 15 tuổi. Tuy nhiên, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nói cách khác, không có sự khác biệt về cảm xúc chung theo giới tính.