Kết quả nghiên cứu trí nhớ thị giác của học sinh đƣợc thể hiện trong bảng 3.20 và hình 3.24, 3.25.
Tỉ lệ học sinh (%)
Kiểu thần kinh
71
Bảng 3.20. Trí nhớ thị giác của học sinh theo giới tính.
Tuổi Trí nhớ thị giác (điểm) X 1 -X 2 p (1-2) Nam (1) Nữ (2) X ± SD Tăng X ± SD Tăng 7 2,12 ± 0,79 - 2,04 ± 0,85 - 0,08 > 0,05 8 3,05 ± 1,15 0,93 2,70 ± 0,87 0,66 0,35 < 0,05 9 3,90 ± 1,01 0,85 3,76 ± 1,16 1,06 0,14 > 0,05 10 4,25 ± 1,03 0,35 4,08 ± 0,82 0,32 0,17 > 0,05 11 5,11 ± 1,21 0,86 4,83 ± 0,94 0,75 0,28 >0,05 12 5,49 ± 0,83 0,38 5,46 ± 1,15 0,63 0,03 > 0,05 13 6,20 ± 1,20 0,71 5,98 ± 1,07 0,52 0,22 > 0,05 14 6,43 ± 1,08 0,23 6,25 ± 1,19 0,27 0,18 > 0,05 15 6,74 ± 0,79 0,29 6,43 ± 1,12 0,18 0,31 > 0,05
Tăng trung bình/năm 0,58 0,55
Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm trí nhớ thị giác của học sinh nam và học sinh nữ tăng dần theo tuổi. Cụ thể, ở học sinh nam điểm trí nhớ thị giác đạt 2,12 điểm lúc 7 tuổi, tăng lên 6,74 điểm lúc 15 tuổi. Nhƣ vậy, trong giai đoạn từ 7 - 15 tuổi điểm trí nhớ thị giác của các em tăng thêm đƣợc 4,62 điểm với tốc độ tăng trung bình là 0,58 điểm/năm. Còn ở học sinh nữ, điểm trí nhớ thị giác đạt 2,04 điểm lúc 7 tuổi tăng lên 6,43 điểm lúc 15 tuổi. Nhƣ vậy, trong giai đoạn từ 7 - 15 tuổi điểm trí nhớ thị giác của các em tăng đƣợc 4,39 điểm với tốc độ tăng trung bình là 0,55 điểm/năm. Ở cùng một độ tuổi, trí nhớ thị giác của học sinh nam và học sinh nữ cũng có khác nhau. Mức độ khác nhau về điểm trí nhớ thị giác của học sinh nam và học sinh nữ trong cùng một độ tuổi dao động trong khoảng 0,03 - 0,35 điểm. Tuy nhiên, mức chênh lệch
72
không lớn và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Điều này chứng tỏ, không có sự khác biệt về trí nhớ thị giác theo giới tính.
Hình 3.24. Biểu đồ biểu diễn điểm trí nhớ thị giác của học sinh. Trí nhớ thị giác (điểm) Tuổi Mức tăng (điểm) Tuổi
73
Hình 3.25. Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng điểm trí nhớ thị giác của học sinh.