5. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u
1.2.2. Nội dung hoạt động quản lý Ngân sách Nhàn ước của Kho bạc Nhàn ước
khoản chi và cân nhắc khi giao nhiệm chi; đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và có hiệu quả.
Do qui mô chi, cơ cấu chi NSNN ngày càng tăng và đa dạng về hình thức nên trong quản lý chi NSNN cũng phải lựa chọn các tiêu thức để sắp xếp, phân loại nội dung chi NSNN sao cho phục vụ tiện lợi công tác quản lý và điều hành NSNN.
Trong cơ chế thị trường, Chính phủ như người chỉ huy dàn nhạc để đảm bảo sự phát triển ăn khớp, đồng đều, thúc đẩy tương tác lẫn nhau cùng phát triển của các lĩnh vực; quản lý toàn diện từ kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, các lĩnh vực xã hội yêu cầu phát triển cao của nền kinh tế thị trường tạo ra nhiều dịch vụ hết sức phong phú trên tất cả các lĩnh vực.
Trong quản lý chi NSNN, hoạt động kiểm soát chi là cần thiết, có tác dụng
đôn đốc các cơ quan quản lý và đơn vị sử dụng NSNN tôn trọng các nguyên tắc chi tiêu ngân sách đồng thời nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị trong việc sử
dụng tiền từ quỹ NSNN, bảo đảm quỹ ngân sách được sử dụng đúng yêu cầu nói trên. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới cho thấy, kiểm soát việc thực hiện chi trả trực tiếp từ KBNN đến đối tượng sử dụng là không thể thiếu nhằm bảo
đảm kỷ cương trong quản lý tài chính Nhà nước, bảo đảm sử dụng vốn NSNN đúng mục đích và có hiệu quả. Ví dụ, luật pháp của Cộng hòa Pháp có những quy định rất nghiêm ngặt về vấn đề kiểm soát chi này [4].
1.2.2. Nội dung hoạt động quản lý Ngân sách Nhà nước của Kho bạc Nhà nước Nhà nước
1.2.2. Nội dung hoạt động quản lý Ngân sách Nhà nước của Kho bạc Nhà nước Nhà nước
Theo Từđiển Thuật ngữ kinh tế học (NXB từđiển Bách khoa Hà Nội -2001 Kho bạc (Treasury) là cơ quan thuộc hệ thống tài chính Nhà nước, có chức năng