I – Mức độ cần đạt
- Bổ sung, nõng cao hiểu biết về văn nghị luận.
- Nắm được vai trũ của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
II– Trọng tõm kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức
- Lập luận là phương thức biểu đạt chớnh trong văn nghị luận.
- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, gúp phần tạo nờn sức lay động, truyền cảm của bài văn nghị luận.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tỏc dụng của nú trong bài văn nghị luận.
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lớ, cú hiệu quả, phự hợp với lụ-gic lập lận của bài văn nghị luận.
III/. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới.
IV/. Phương phỏp: vấn đỏp, diễn giảng, thảo luận nhúm V/. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Từ mục tiờu cần đạt để hướng học sinh vào trọng tõm.
TG Hoạt động của
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh Nội dung bài
Yếu tố biểu cảm
Gọi h/s đọc văn bản tr 95.
Cho h/s thảo luận nhúm trong 5’ với những yờu cầu sau:
N1: Tỡm từ ngữ biểu lộ tỡnh cảm mĩnh liệt và cõu cảm thỏn trong văn bản?
N2: So sỏnh từ ngữ và cõu văn cú tớnh chất biểu cảm của 2 văn bản Lời kờu gọi tồn quốc khỏng chiến (Hồ Chớ Minh) và Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn).
N3: Tại sao 2 văn bản này
-> đọc văn bản “LKGTQKC” của Hồ Chớ Minh.
-> thảo luận rồi trỡnh bày
-> Hỡi... quốc!
-> Khụng! Nhất định.... -> giống nhau vỡ chứa đựng chất biểu cảm cao.
-> đớch hướng tới của 2 văn bản này là trỡnh bày quan điểm tư tưởng của
I. Yếu tố biểu cảm trong vănnghị luận: nghị luận:
- Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố này giỳp cho văn bản nghị luận cú hiệu quả thuyết phục lớn hơn vỡ nú tỏc động mạnh mẽ tới tỡnh cảm của người đọc/nghe.
- Để bài văn nghị luận cú sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự cú cảm xỳc trước những điều mỡnh núi/viết và phải biết diễn tả cảm xỳc đú bằng những từ ngữ, cõu văn cú sức truyền cảm. Sự diển tả cảm
cú yếu tố biểu cảm nhưng khụng được xem là văn bản biểu cảm mà là văn bản nghị luận?
N4: Đối chiếu với cỏch sử dụng cõu trong bảng 1c trang 96?
=> Gv uốn nắn, bổ sung, đưa ra kết luận.
H: Làm thế nào để phỏt triển yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
Cho h/s thảo luận chung về cõu hỏi trờn để nắm chắc vấn đề.
Yờu cầu h/s đọc cỏc yờu cầu bài tập trong mục II.
Gv gợi ý, hướng dẫn để học sinh đi đỳng hướng.
Gọi h/s lờn bảng làm bài tập.
Gv nhận xột uốn nắn điều chỉnh cho học sinh.
người viết.
-> cột 2 cú những cõu văn hay, hấp dẫn hơn vỡ yếu tố biểu cảm gõy hứng thỳ, cảm xỳc cho người đọc. -> dựa trờn những gợi ý a, b, c SGK trang 97 để trả lời. -> hoạt động theo hướng dẫn của giỏo viờn.
-> nờu cỏc yờu cầu. -> chỳ ý những hướng dẫn của giỏo viờn.
-> xung phong làm bài tập.
-> h/sinh bổ sung, nhận xột bài làm của bạn.
xỳc cần phải chõn thực và khụng được phỏ vỡ mạch lạc của văn bản nghị luận.
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Xỏc định yếu tố biểu cảm, biện phỏp và tỏc dụng: - Từ ngữ biểu cảm: “bẩn thỉu”; “An-nam-mớt”; “con yờu”; “bạn hiền”; “chiến sĩ bảo vệ cụng lý và tự do”; “giống người hạ đẳng”.
-> cỏch gọi 1 đối tượng thay đổi làm lộ rừ bản chất trỏo trở của thực dõn Phỏp.
- Hỡnh ảnh mỉa mai chiến tranh vui tươi; cảnh kỷ diệu của trũ biểu diễn khoa học, bảo vệ tổ quốc lồi thuỷ quỏi -> chõm biếm bản chất vụ nhõn đạo của thực dõn Phỏp.
Bài tập 2:
- Trong đoạn văn nghị loận của N.Toản, tỏc giả đĩ phõn tớch điều hơn lẽ thiệt cho học trũ thấy tỏc hại của học tủ và học vẹt đồng thời bộc bạch tõm tư buồn lo của người thấy trước vấn nạn đú.
- Yếu tố biểu cảm thể hiện qua: từ ngữ, lời văn và giọng điệu. Bài tập 3: Viết đoạn văn cú yếu tố biểu cảm:
- Về lý lẽ cú thể tham khảo đoạn văn của N.Toản.
- Về yếu tố biểu cảm cần làm rừ thỏi độ về lối học vẹt, học tủ.
4. Củng cố: 4’
Hướng học sinh phõn biệt yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận với (cỏch dựng) lạm dụng từ ngữ biểu cảm.
5. Dặn dũ: 1’
- Học bài và hồn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị: “Đi bộ ngao du”
*RKN……….. ………. ………. ………..
TUẦN 30
Tiết 109, 110: Đi bộ ngao du Tiết 111: Hội thoại tiếp theo
Tiết 112: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào
văn nghị luận Tuần: 30
Ngày soạn:... Ngày dạy:...
Văn bản ĐI BỘ NGAO DU
< Trớch ấ - min hay Về giỏo dục > Ru - xụ
I – Mức độ cần đạt
- Hiểu được quan điểm đi bộ ngao du của tỏc giả.
- Thấy được nghệ thuật lập luận mang đậm sắc thỏi cỏ nhõn của nhà văn Phỏp Ru-xụ.
II – Trọng tõm kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức
- Mục đớch, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tỏc giả. - Cỏch lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiờn của nhà văn.
- Lối viết nhẹ nhàng cú sức thuyết phục khi bàn về lợi ớch, hứng thỳ của việc đi bộ ngao du.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu văn bản nghị luận nước ngồi.
- Tỡm hiểu, phõn tớch cỏc luận điểm, luận cứ, cỏch trỡnh bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể.
III/. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh ảnh. Học sinh: SGK, STK, học bài, chuẩn bị bài mới.
IV/. Phương phỏp: vấn đỏp, diễn giảng, thảo luận nhúm V/. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Nguyễn Ái Quốc đĩ vạch trần bộ mặt của thực dõn Phỏp qua những nội dung nào? Giới thiệu cụ thể?
H: Tỏc giả đĩ dựng yếu tố nghệ thuật gỡ trong văn bản? Tỏc dụng ra sao?
3. Bài mới:
TG Hoạt động của
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh Nội dung bài
Hướng h/s chỳ ý chỳ thớch SGK trang 100.
H: Giới thiệu đụi nột về tỏc giả?
H: Văn bản cú xuất xứ như thế nào?
-> giới thiệu tỏc phẩm nổi tiếng của ụng?
-> quan sỏt, nắm ý để trả lời.
-> nờu năm sinh, năm mất, đặc điểm bản thõn, nghề nghiệp.
-> tỏc phẩm chớnh, phần được trớch.
-> tiểu thuyết Giuy-li hay nàng Hờ-lo-i-dơ mới (1761); Luận về sự bất I. Giới thiệu: 1. Tỏc giả: Ru - xụ (1712 - 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xĩ hội Phỏp. 2. Văn bản: a. Xuất xứ: Trớch từ quyển V cảu tỏc phẩm “ấ-min hay Về giỏo dục”.
Hướng dẫn h/s đọc văn bản: giọng lập luận chặt chẽ -> đọc rừ ràng, diễn cảm. Gọi h/s đọc văn bản. Gv chỳ ý chỉnh sửa, yờu cầu h/sinh đọc chỳ thớch. H: Xỏc định thể loại của văn bản? H: Văn bản cú thể chia làm mấy phần? nờu giới hạn và nội dung chớnh của từng phần cụ thể?
GV chuyển ý
H: Mỗi nội dung chớnh của đoạn là một lũn điểm, em cú nhận xột gỡ về sắp xếp trỡnh tự cỏc luận điểm này?
-> từ cuộc đời của tỏc giả để khẳng định mqhệ giữa cỏc luận điểm.
H: Thử nờu một nhan đề chớnh xỏc hơn cho văn bản này?
(Gợi ý: lợi ớch của đi bộ ngao du).
Hướng h/sinh quan lại đoạn 1.
H: Tỏc giả đĩ đưa ra những hỡnh ảnh, lý lẽ nào để người đọc thấy rừ việc đi bộ ngao du là tự do hơn cả?
H: Việc đi như vậy cú thể ỏp dụng cho những ai?
H: Em cú nhận xột gỡ về (ngụi kể) đại từ nhõn xưng
bỡnh đẳng (1755). -> chỳ ý. -> đọc văn bản và chỳ thớch 1, 4, 5, 7, 9, 14, 15 và 17. -> nờu nhận xột (dang nờu quan điểm về việc đi bộ rong chơi).
-> nờu ra bố cục hợp lý, dựa trờn nội dung chớnh.
-> sắp xếp hợp lý vỡ phự hợp với tõm lý khỏt khao tự do của ụng bởi thời thơ ấu ớt được học hành, khụng cú tự do.
-> nờu ý kiến cỏ nhõn.
-> xem lại theo hướng dẫn và chỳ ý luận điểm này.
-> trỡnh bày những hỡnh ảnh, lý lẽ mà tỏc giả đĩ trỡnh bày trong đoạn văn.
-> cho tất cả mọi người. -> tụi -> ta -> tụi -> em. -> nờu ý kiến.
b. Thể loại:
Văn bản nghị luận. c. Bố cục: 3 phần.
- Phần 1: (từ đầu -> nghỉ ngơi): đi bộ ngao du là tự do hơn cả. - Phần 2: (tiếp theo -> tốt hơn): đi bộ ngao du cú dịp trao dồi tri thức.
- Phần 3: (cũn lại): đi bộ ngao du cú ớch cho sức khoẻ và tinh thần.
II. Tỡm hiểu văn bản:
1. Lợi ớch của việc đi bộ:
- Tạo nờn trạng thỏi tinh thần thoải mỏi, khụng bắt buột, khụng phụ thuộc.
- Đem lại cơ hội trau dồi tri thức,hiểu biết.
- Rốn luyện cho sức khoẻ . => Đi bộ ngao du đem lại cảm hứng tự do tuyệt đối; bồi dưỡng nhận thức, làm giàu hiểu biết và rốn luyện sức khỏe, tinh thần của con người.