thường gặp:
Người ta dựa theo mục đớch của hành động núi mà đặt tờn cho nú. Những kiểu hành động núi thường gặp là: hỏi, trỡnh bày (kể, tả, bỏo tin, nờu ý kiến, dự đoỏn...), điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thỏch thức...), hứa hẹn, biểu lộ cảm xỳc.
II. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Trần Quốc Tuấn viết “Hịch tướng sĩ” nhằm cổ vũ , kờu gọi tướng sĩ quan tõm chống giặc ngoại xõm.
- Cõu “Ta thường... vui lũng”: bày tỏ tỡnh cảm, cảm xỳc nhằm nờu gương, khớch lệ tinh thần yờu nước, căm thự giặc -> qũn sĩ quan tõm giết giặc.
Bài tập 2: Xỏc định hành động và mục đớch núi:
Đoạn a:
- “Bỏc trai... chứ?” -> hỏi. - “Cảm ơn... thường” -> tr/bày. - “Nhưng... lắm” -> trỡnh bày. - “Này... trốn” -> điều khiển.
15’
H: Dựa vào mục đớch núi để phõn biệt kiểu hành động núi. Cú những kiểu hành động núi nào? Luyện tập Hướng dẫn h/s làm bài tập theo nhúm. Uốn nắn, bổ sung, chỉnh sửa bài tập. “Con... Đồi” -> trỡnh bày, thụng bỏo.
“Ui... Trời ơi!” -> bộc lộ cảm xỳc. -> liệt kờ. -> thảo luận nhúm: Nhúm 1: bt1 Nhúm 2 + 3: bt2 Nhúm 4: bt3 -> trỡnh bày kết quả, học sinh khỏc nhúm bổ sung hồn thành bài tập. - “Chứ... hồn” -> trỡnh bày. - “Võng... gỡ” -> trỡnh bày.
- “Thế thỡ... đấy” -> điều khiển, trỡnh bày.
Đoạn b:
- “Đõy... lớn” -> trỡnh bày.
- Chỳng tụi... Tổ quốc” -> hứa hẹn. Đoạn c: - “Cậu... ạ!” -> trỡnh bày. - “Cụ... rồi” -> hỏi. - “Bỏn... xong” -> trỡnh bày. - “Thế... à?” -> hỏi. - “Khốn... gỡ đõu” -> b/lộ c/xỳc. - “Nú... nú lờn” -> trỡnh bày. Bài tập 3: Xỏc định kiểu hành
động núi của cỏc cõu cú từ “hứa” trong đoạn trớch:
- “Anh phải hứa... nhau” -> điều khiển.
- “Anh hứa đi” -> điều khiển. - “Anh xin hứa” -> hứa hẹn. 4. Củng cố: 4’
H: Ta thường sử dụng kiểu hành động núi nào? Vỡ sao?
5. Dặn dũ: 1’
- Học bài.
- Hồn thành bài tập.
- Chuẩn bị bài: “Nước Đại Việt ta”
*RKN……….. ………. ………. ………..
Tuần: 26 Tiết: 96
Ngày soạn :...
Ngày dạy:...
TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I/. Mục tiờu cần đạt:
Giỳp h/sinh:
- Tự đỏnh giỏ tồn diện kết quả học bài văn bản thuyết minh. - Thấy ưu điểm để phỏt huy, khuyết điểm để khắc phục.
II/. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bài viết học sinh đĩ chấm. Học sinh: SGK, học bài, bài làm của mỡnh.
III/. Phương phỏp: vấn đỏp, diễn giảng, …. IV/. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: (35’)
(Thụng bỏo kết quả chung để vào bài)
TG Hoạt động của
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh Nội dung bài
5’ Yờu cầu h/s nhắc lại đề bài. H: Xỏc định đối tượng cần
-> nờu lại đề văn. 1. Đề bài:
15
15’
thuyết minh?
H: Trỡnh bày dàn ý chi tiết cho đề văn trờn?
Gv nhận xột chung: - Ưu điểm:
+ Biết chọn đối tượng. + Bố cụ rừ ràng. + Trỡnh bày tốt. - Hạn chế:
+ Chưa khai thỏc triệt để phương phỏp thuyết minh.
+ Dựng phương phỏp tự sự nhiều.
=>rỳt kinh nghiệm, chữa lỗi hỡnh thức (chớnh tả, chữ viết, cõu, đoạn...).
Gv phỏt bài cho h/sinh. Yờu cầu h/sinh đọc những bài điển hỡnh, tiờu biểu.
Chỳ ý sửa những lỗi mắc phải của h/sinh.
-> di tớch lịch sử, vựng đất, khu sinh thỏi, ngụi chựa. -> trỡnh bày nhiệm vụ cụ thể ở mỗi phần. -> lắng nghe và rỳt kinh nghiệm. -> nhận bài, so sỏnh với dàn ý, nhận thức điểm mạnh - yếu của bài. -> đọc bài làm khỏ tốt. -> ghi chộp. thắng cảnh ở quờ em. 2. Đỏp ỏn: - Mở bài:
Giới thiệu khỏt quỏt về vị trớ địa lý, hành chớnh của danh lam, thắng cảnh ở địa phương mà em sẽ thuyết minh.
- Thõn bài: Trỡnh bày chi tiết
+ Theo trỡnh tự: từ ngồi -> trong; xa -> gần; khỏi quỏt -> cụ thể.
+ Theo quỏ trỡnh: khởi cụng, hỡnh thành, tồn tại, mở rộng quy mụ.
+ Vấn đề cấp bỏch: chống xuống cấp, trựng tu, mở rộng đầu tư, thu hỳt du khỏch.
- Kết bài:
Nờu cảm nhận của bản thõn/du khỏch đối với đối tượng.
3. Đọc - nghe bài làm khỏ tốt:
4. Củng cố: 4’
Giỏo viờn cho học sinh đọc một bài mẫu của giỏo viờn sưu tầm trờn phương tiện thụng tin.
5. Dặn dũ: 1’
Chuẩn bị bài mới.
*RKN……….. ………. ………. ………..
Tuần: 27 Tiết: 97
Ngày soạn:……….
Ngày dạy:...
Văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
<Trớch “Bỡnh Ngụ đại cỏo>
- Nguyễn Trĩi -
I – Mức độ cần đạt
- Bổ sung thờm kiến thức về văn nghị luận trung đại.
- Thấy được chức năng, yờu cầu nội dung, hỡnh thức của một bài bỏo. - Nắm được đặc điểm nội dung và hỡnh thức của đoạn trớch.
Lưu ý: Học sinh đĩ được về tỏc phẩm thơ của Nguyễn Trĩi ở lớp 7.
II – Trọng tõm kiến thức ,kỹ năng 1. Kiến thức
- Sơ giản về thể cỏo.
- Hồn cảnh lịch sử liờn quan đến sự ra đời của bài Bỡnh Ngụ đại cỏo. - Nội dung tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trĩi về đất nước, dõn tộc. - Đặc điểm văn chớnh luận của Bỡnh Ngụ đại cỏo ở một đoạn trớch.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể cỏo.
- Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận trung đại ở thể loại cỏo.
III/. Chuẩn bị:
Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ, tranh. Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
IV/. Phương phỏp: vấn đỏp, diễn giảng, thảo luận nhúm…. V/. Cỏc bước lờn lớp:
1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Phõn biệt giữa thể Hịch và Chiếu? 3. Bài mới:
Từ kiểm tra bài cũ, giỏo viờn hướng thể loại mới được tỡm hiểu: “Cỏo” qua văn bản “Nước Đại Việt ta”.
TG Hoạt động của
giỏo viờn
Hoạt động của
học sinh Nội dung bài
7’
7’
6’
Gv treo ảnh chõn dung Nguyễn Trĩi, hướng h/sinh chỳ ý để giới thiệu tỏc giả.
H: Giới thiệu xuất xứ văn bản?
H: Phõn biệt thể cỏo với “hịch” và “chiếu”? H: Bỡnh Ngụ đại cỏo do ai soạn thảo? Nhằm mục đớch gỡ? Hướng dẫn h/s đọc văn bản: giọng, nhịp... Gọi h/s đọc văn bản. H: Văn bản cú thể chia bố cục như thế nào? HĐ2Tỡm hiểu văn bản
Gọi h/s đọc lại 2 dũng đầu, xỏc định nội chớnh của đoạn.
-> Tư tưởng này được đặt ở vị trớ đầu bài cỏo cú ý nghĩa gỡ?
-> quan sỏt.
-> năm sinh, năm mất, hiệu, quờ, phẩm chất, tài năng, cuộc đời, danh hiệu. -> trớch từ đõu, hồn cảnh, thời gian... -> phương thức biểu đạt -> hỡnh thức trỡnh bày. -> người sử dụng -> mục đớch sử dụng -> thể thức
-> nờu vai trũ tỏc giả trong lịch sử và triều đại. -> nghe -> đọc văn bản. -> Đ1: 2 dũng đầu -> Đ2: 8 dũng t/theo -> Đ3: 6 dũng cuối -> đọc
-> tư tưởng nhõn nghĩa