–Trọng tõm kiến thức, kỹ năng 1 Kiến thức

Một phần của tài liệu Giao an văn 8 hoc ki 1, hoc ki 2 4 cot chuan (Trang 30 - 33)

1. Kiến thức

- Đặc điểm hỡnh thức của cõu cầu khiến. - Chức năng của cõu cầu khiến.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết cõu cầu khiến trong văn bản.

- Sử dụng cõu cầu khiến phự hợp với hồn cảnh giao tiếp.

III/. Chuẩn bị:

Giỏo viờn: giỏo ỏn, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.

IV/. Phương phỏp: vấn đỏp, diễn giảng, thảo luận nhúm… V/. Cỏc bước lờn lớp:

1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

3. Bài mới:

* Giới thiệu: Dựa trờn chức năng của cõu cầu khiến để tạo tõm thế vào bài cho học sinh..

TG Hoạt động của

giỏo viờn

Hoạt động của

học sinh Nội dung bài

15’ HĐ1: Đặc điểm-chức năng

Hướng dẫn h/s tỡm hiểu đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu cầu khiến.

Gv treo bảng phụ bài tập 1, trang 30 - SGK, gọi h/s đọc

bài tập và xỏc định cõu cầu khiến.

H: Dựa trờn căn cứ nào để em xỏc định như vậy?

H: Những cõu này dựng để làm gỡ?

Gv treo bảng phụ nội dung bài tập 2 trang 30, 31.

H: Cỏch đọc từ “mở cửa” trong 2 trường hợp này cú gỡ khỏc nhau? Vỡ sao? H: Trong những trường hợp -> quan sỏt -> đọc đoạn a, b a. Thụi đừng lo lắng, cứ về đi.

b. Đi thụi con. a. đừng, đi, thụi, cứ. b. thụi

-> ra lệnh, yờu cầu, sai bảo.

-> quan sỏt

a -> nhẹ nhàng, vỡ là cõu trả lời.

b-> ra lệnh, mạnh vỡ đõy là cõu cầu khiến.

I. Đặc điểm tỡnh hỡnh và chức

năng:

1. Đặc điểm hỡnh thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu cầu khiến là cõu cú những từ cầu khiến như: hĩy, đừng, chớ, nào, đi, thụi,... vào cú ngữ điệu cầu khiến.

2. Chức năng:

Cõu cầu khiến dựng để ra lệnh, yờu cầu, đề nghị, khuyờn bảo. * Lưu ý:

Khi viết cõu cầu khiến thường kết thỳc bằng dấu chấm than nhưng khi ý cầu khiến khụng được nhấn mạnh thỡ cú thể kết thỳc cõu này bằng dấu chấm.

20’

trờn đĩ sử dụng dấu cõu nào để kết thỳc cõu?

=> Chốt ý bằng cõu hỏi khỏi quỏt.

Yờu cầu h/s cho vớ dụ minh hoạ về chức năng và hỡnh thức của cõu cầu khiến.

Gv giỳp h/s phõn tớch.

HĐ2:Luyện tập

Gv hướng dẫn h/s hoạt động nhúm, 4 nhúm/4 bài tập, làm trong thời gian 7 phỳt, chỉ định bất kỳ h/s của nhúm thực hiện việc trỡnh bày kết quả, cỏc bạn khỏc bổ sung.

-> Gv uốn nắn.

-> dấu chấm than, dấu chấm.

-> cho cỏc cõu (tự đặt hoặc tỡm trong cỏc tỏc phẩm văn học).

-> thảo luận nhúm theo yờu cầu trong thời gian đĩ quy định.

-> trỡnh bày kết quả đĩ làm.

-> bổ sung cho bài của bạn. -> sửa bài. - II. Luyện tập: Bài tập 1: Đặc điểm hỡnh thức: a. hĩy b. đi c. đừng Nhận xột:

Chủ ngữ là người nghe, tiếp nhận cỏc cõu cầu khiến trờn. a. Vắng chủ ngữ, người này là Lang Liờu. b. Chủ ngữ: ễng giỏo (ngụi thứ 2 số ớt). c. Chỳng ta (chủ ngữ) -> ngụi thứ nhất số nhiều.

Khi thờm, bớt, thay đổi chủ ngữ của những cõu trờn thỡ ý nghĩa sẽ thay đổi người tiếp nhận cõu cầu khiến.

Bài tập 2: Xỏc định cỏc cõu

cầu khiến:

a. “Thụi... ấy đi”. -> vắng CN, dấu chấm. b. “Cỏc em đừng khúc”. -> cú CN “cỏc em”; dấu (.). c. “Đưa.... mau!” “Cầm... này!” -> vắng CN, khụng cú từ ngữ cầu khiến, dựng ngữ điệu cầu khiến.

Sự khỏc nhau về hỡnh thức giữa cỏc cấu trờn: dựng ngữ

điệu cầu khiến.

Bài tập 3: So sỏnh hỡnh thức và

ý nghĩa của 2 cõu cầu khiến: a. Vắng CN, giọng ra lệnh, khụng thể hiện tỡnh cảm quan tõm của người núi đối với người nghe. b. Cú CN, ý cầu khiến nhẹ nhàng, thể hiện sự tụn trọng, tỡnh cảm yờu thương, sự õn cần. Bài tập 4: Nhận xột đoạn trớch và trả lời cõu hỏi:

4. Củng cố: 2’

H: Nờu đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu cầu khiến? -> sử dụng loại cõu chỳ ý người giao tiếp.

5. Dặn dũ: 1’

- Học bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm bài tập 5, trang 33 - SGK.

- Chuẩn bị: “Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh”.

*RKN……….. ………. ………. ……….. Tuần: 23 Tiết: 83 Ngày soạn:………….. Ngày dạy:... THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM, THẮNG CẢNH I – Mức độ cần đạt

Tiếp tục bổ sung kiến thức và kĩ năng làm bài văn thuyết minh.

II – Trọng tõm kiến thức, kỹ năng 1. Kiến thức

- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh.

Một phần của tài liệu Giao an văn 8 hoc ki 1, hoc ki 2 4 cot chuan (Trang 30 - 33)