PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực công chức viên chức của ủy ban nhân dân thành phố bảo lộc đến 2020 (Trang 57)

7. Kết cấu luận văn

2.3PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

2.3.1. Thời cơ

TP Bảo Lộc là trung tâm kinh tế lớn thứ 2 của tỉnh chỉ sau TP Đà Lạt. Vì vậy, trong thời gian qua, TP Bảo Lộc đã tập trung mọi nguồn lực để đầu tƣ phát triển, đặc biệt khi có Nghị quyết 07-NQ/TU của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy về “Phát triển Bảo Lộc trở thành trung tâm dịch vụ - công nghiệp của tỉnh giai đoạn 2011 - 2015”. Đặc biệt trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, nhƣng giai đoạn từ 2011 đến nay, TP Bảo Lộc vẫn giữ vững đƣợc tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân trên 14% là điều đáng ghi nhận. Cơ cấu kinh tế từng bƣớc tăng tỷ trọng các ngành phi nông nghiệp, trên cơ sở tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ sẽ tạo môi trƣờng và điều kiện thuận lợi cho tỉnh điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ đúng hƣớng, thúc đẩy nhanh sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp, các ngành

40

dịch vụ có hàm lƣợng chất xám cao, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá, hình thành các vùng chuyên canh về lƣơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp, cây ăn quả, các vùng hoa, vùng rau sạch với khả năng thâm canh lớn, thu hút và phân bố lại lực lƣợng lao động.

Kinh tế - xã hội TP Bảo Lộc thời gian đã có nhiều sự phát triển khởi sắc, tăng trƣởng kinh tế ở mức khá, có những chuyển biến lớn về cơ cấu kinh tế, năng lực cạnh tranh của TP Bảo Lộc đang đƣợc từng bƣớc cải thiện. Bƣớc vào giai đoạn phát triển mới, triển vọng phát huy đƣợc những tiềm năng, lợi thế phát triển của Bảo Lộc là rất cao. Đây vừa là tiền đề, vừa là đòi hỏi cho việc xây dựng, phát triển nhân lực, tạo nền móng vững chắc để phát triển lâu dài kinh tế - xã hội.

2.3.2. Thách thức

Khi hội nhập đầy đủ và sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh trên thị trƣờng lao động khu vực và quốc tế cũng nhƣ giữa các vùng gay gắt hơn. Hội nhập quốc tế đã đòi hỏi Bảo Lộc phải có mặt bằng dân trí cao hơn, phát triển một lực lƣợng lao động có khả năng nắm bắt công nghệ tiến tiến với những chuyển biến nhanh và đa dạng về hình thái của nền kinh tế, cũng nhƣ khả năng bắt kịp với tiến bộ và chuyển đổi mang tính toàn cầu. Lợi thế cạnh tranh do tiền công rẻ sẽ mất dần .

Việc làm cho lao động xã hội nói chung vẫn là vấn đề rất bức xúc, cung vẫn lớn hơn cầu lao động; đặc biệt khi quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá diễn ra với tốc độ cao hơn. Cơ cấu ngành nghề đào tạo của các trƣờng chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh chƣa thực sự gắn liền với nhu cầu sự dụng lao động, dẫn đến tình trạng vừa tăng số lƣợng đào tạo vừa thiếu nhân lực. Phát triển kinh tế xã hội, đền bù giải phóng mặt bằng, quá trình đô thị hóa dẫn đến một bộ phận trong lực lao động bị mất việc làm tạm thời, nếu không có các giải pháp hữu hiệu sẽ có nguy cơ trở thành thất nghiệp vĩnh viễn do không đƣợc đào tạo các kỹ năng làm việc, không có hứng thú làm việc...

41

thuyết, chƣa chú ý đến kỹ năng thực hành, chƣa tạo đƣợc nhiều chƣơng trình liên thông giữa trung cấp chuyên nghiệp với cao đẳng và đại học. Năng lực chung của đội ngũ giảng viên, giáo viên của TP Bảo Lộc còn yếu, năng lực tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ. Do đó, để phát triển đƣợc NNL CC-VC đạt chất lƣợng cao thì UBND TP Bảo Lộc phải đối mặt với rất nhiều thách thức.

2.3.3. Sự tác động của môi trƣờng bên ngoài đến Ủy Ban ND TP. Bảo Lộc

Hội nhập quốc tế và toàn cầu hoá kinh tế

Toàn cầu hoá là xu thế khách quan, bao trùm các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng, sức ép cạnh tranh và tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế. Quan hệ song phƣơng, đa phƣơng giữa các quốc gia ngày càng sâu rộng thúc đẩy sự phát triển các NNL ở các quốc gia. Sự hội nhập kinh tế sâu sắc của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới đang dẫn tới sự dịch chuyển nền kinh tế theo hƣớng chú trọng hơn vào dịch vụ và công nghiệp, vào những ngành có giá trị xuất nhập khẩu lớn, tốc độ xuất khẩu nhanh. Đồng thời nó cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, giảm chi phí sản xuất và nâng cao chất lƣợng hàng hoá dịch vụ. Với sự gia tăng dân số trẻ nhanh và nhiều, việc không đáp ứng đƣợc yêu cầu về NNL trong thời kỳ mới cũng sẽ dẫn tới việc gia tăng số ngƣời thất nghiệp, từ đó dẫn đến những bất ổn về an sinh xã hội. Do đó, cần tập trung vào tái tạo lại NNL nhằm tăng hiệu suất lao động về lâu dài thông qua các biện pháp nhƣ đầu tƣ vào kỹ năng của lực lƣợng lao động, vào nghiên cứu và phát triển, và các biện pháp khác để nâng cao chất lƣợng lao động.

Phát triển khoa học – công nghệ và hình thành nền kinh tế tri thức

Sự phát triển của khoa học, công nghệ đã và đang tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của NNL của Việt Nam nói chung và của Tp. Bảo Lộc nói riêng. Trong tiến trình phát triển của loài ngƣời, khoa học kỹ thuật có vai trò vô cùng to lớn thúc đẩy xã hội tiến lên văn minh, hiện đại. Những tiến bộ đó đem lại sức mạnh to lớn của lực lƣợng sản xuất, làm ra những sản phẩm mới, những khối lƣợng sản phẩm nhiều hơn, thỏa mãn nhu cầu đời sống con ngƣời ngày càng cao.

42

Trong quá trình phát triển sẽ phát sinh quá trình ứng dụng khoa học công nghệ, dây chuyền thiết bị máy móc mới...đòi hỏi lao động ngành nghề mới, có kiến thức, trình độ kỹ năng lao động cao hơn, do đó cơ cấu lao động thay đổi theo trình độ nghề và kỹ năng lao động. Dự báo nhiều ngành nghề kỹ thuật cao phát triển sẽ thu hút rất nhiều lao động có trình độ kỹ năng đƣợc đào tạo tốt vào dây chuyền sản xuất, tạo ra những sản phẩm có giá trị cao, sức cạnh tranh lớn của nền kinh tế.

Yếu tố kinh tế

Riêng trong năm 2014, theo ông Nguyễn Quốc Bắc, Chủ tịch UBND TP Bảo Lộc, cho biết: Tốc độ tăng trƣởng GDP của TP tăng 15,4% so với năm 2013; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực: Công nghiệp - xây dựng chiếm 38%, thƣơng mại - dịch vụ chiếm 47,2%, nông - lâm nghiệp chiếm 14,8% . Tổng mức đầu tƣ toàn xã hội 2.796 tỷ đồng; tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 220 triệu USD; tổng thu ngân sách do TP quản lý đƣợc 428,5 tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch. Điểm nổi bật trong phát triển kinh tế đó là hệ thống cung ứng dịch vụ, thƣơng mại trên địa bàn TP đƣợc đầu tƣ xây dựng, bao gồm các chợ nông thôn, chợ trung tâm, siêu thị, hệ thống các ngân hàng, quỹ tín dụng, Trung tâm kiểm định và chứng nhận chất lƣợng sản phẩm... đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển bán buôn, bán lẻ và lƣu thông hàng hóa, dịch vụ. Do đó, mức tăng trƣởng thƣơng mại - dịch vụ tƣơng đối cao, bình quân đạt đƣợc 16,8%, góp phần lớn vào mức tăng trƣởng chung của nền kinh tế địa phƣơng.

Với chức năng là vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh Lâm Đồng, đồng thời là trung tâm công nghiệp của cả tỉnh, trong những năm qua, kinh tế TP Bảo Lộc luôn tăng trƣởng ở mức cao, kinh tế trên địa bàn TP đƣợc chuyển dịch tích cực phù hợp với tính chất kinh tế đô thị, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng theo hƣớng : tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp. Bảo Lộc hiện có 25 nhà máy chế biến chè và hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ, có khả năng chế biến 150.000 tấn chè búp tƣơi/năm. Ngoài ra, nơi đây còn là “thủ phủ”

43

của tơ tằm với 9 nhà máy sản xuất và 18 cơ sở, hàng năm cung ứng cho thị trƣờng khoảng 400 tấn tơ tự động, 500 tấn tơ cơ khí, 1.300 tấn sợi cotton và trên 5 triệu mét lụa, vải các loại. Ngoài cây công nghiệp, vùng đất này còn đƣợc xem là nơi giàu tài nguyên khoáng sản. Bảo Lộc đã thu hút nhiều doanh nghiệp đến đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và tinh chế khoáng sản,... UBND TP Bảo Lộc hiện quản lý 1.256 ha đất có rừng và 2.000 ha đất trống. Trữ lƣợng gỗ ƣớc tính 180.000m3. Phần lớn diện tích rừng của Bảo Lộc là rừng đặc dụng

Thƣơng mại - dịch vụ - du lịch trong những năm gần đây tăng trƣởng ổn định, hệ thống trung tâm thƣợng mại, siêu thị, chợ trung tâm, chợ khu dân cƣ, nhà hàng… đƣợc quan tâm đầu tƣ xây mới và nâng cấp nhƣ chợ trung tâm TP, Siêu thị Coop Mart,….; hệ thống cơ sở luu trú phát triển mạnh với 52 khách sạn, nhà nghỉ, các dịch vụ: tài chính, ngân hàng, bƣu chính viễn thông, dịch vụ kiểm hóa, kiểm định ... ngày càng phát triển theo hƣớng hiện đại. Trên địa bàn TP có hầu hết chi nhánh các ngân hàng lớn nhƣ Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng Đầu tƣ phát triển , ngân hàng Công thƣơng , Eximbank, SacomBank, SHB, ACB….

Yếu tố văn hóa xã hội dân cƣ

Văn hóa, xã hội tiếp tục đƣợc đẩy mạnh. Các họat động y tế, khoa học công nghệ, đào tạo NNL, văn hóa – thông tin, thể dục thể thao… có nhiều chuyển biến tiến bộ. Tòan TP hiện có 74 cơ sở giáo dục từ hệ mầm non đến cao đẳng, tỷ lệ kiên cố hóa trƣờng lớp đạt 82%. TP đang tập trung triển khai dự án xây dựng phân hiệu Đại học Tôn Đức Thắng, góp phần đào tạo NNL cho TP và khu vực. Trƣờng có diện tích 49,98 ha, dự kiến sẽ đƣa vào sử dụng trong năm 2019. Công trình có tổng mức đầu tƣ dự kiến 255 tỷ đồng.

Ngành y tế thực hiện tốt các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về y tế, dân số, truyền thông sức khỏe cộng đồng, chăm sóc sức khỏe sinh sản; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm còn 13,12%, tỷ lệ trẻ em suy dinh dƣỡng còn 14,5 %, tỷ lệ dân số đô

44

thị sử dụng nƣớc sạch trên 75%. Trên địa bàn thành phồ có 2 bệnh viện cấp tỉnh, 2 phòng khám khu vực và có 11 trạm y tế phƣờng, xã, TP đang tập trung triển khai dự án xây dựng mới Bệnh viện II Lâm Đồng.

Công tác thông tin tuyên truyền gắn với chính trị, văn hóa quan trọng và thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của TP đƣợc triển khai sâu rộng đến các khu dân cƣ. Phong trào “Tòan dân đòan kết xây dựng đời sống văn hóa” đƣợc quan tâm củng cố, kiện tòan và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng.

Bƣu chính, viễn thông phát triển nhanh, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc của nhân dân trên địa bàn TP. Số máy điện thoại cố định là 17 máy/100 ngƣời và di động là 29 máy/100 ngƣời, cao hơn nhiều so với bình quân chung toàn tỉnh. Toàn TP có một bƣu cục trung tâm và 5 bƣu cục cấp 3 đƣợc trang bị hiện đại, một trung tâm viễn thông, đã hòa mạng thông tin trong nƣớc, quốc tế và phát triển khá đều, phủ sóng rộng khắp TP.

TP đã nỗ lực trong thực hiện các chính sách an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo. Đến nay tỉ lệ hộ nghèo giảm còn 3,75%. Giải quyết việc làm hàng năm cho gần 4.000 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 37,8%. Công tác chăm sóc các đối tƣợng chính sách luôn đƣợc TP quan tâm, thực hiện tốt chính sách đền ơn đáp nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công tác quân sự quốc phòng của TP cơ bản hòan thành các nhiệm vụ huấn luyện, giáo dục quốc phòng, hàng năm đều hòan thành chỉ tiêu giao quân và duy trì nghiêm chế độ trực sẵn sàng chiến đấu. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tòan xã hội tiếp tục đƣợc giữ vững. .

Yếu tố pháp luật

Văn bản của Tỉnh, Sở Nội Vụ:

- Kế hoạch số 7427/KH-UBND ngày 30/12/2011 của UBND Tỉnh Lâm Đồng ban hành kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng CC-VC tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011-2015;

45

- Quyết định số 1994/QĐ-UBND ngày 20/09/2012 của UBND Tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo cán bộ CC-VC từ kinh phí NNL năm 2012;.

- Quyết định số 1169/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 của UBND Tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo cán bộ CC-VC từ kinh phí NNL năm 2014;

- Hƣớng dẫn số 572/HD-SNV ngày 24/06/2013 của Sở nội vụ Tỉnh về việc hƣớng dẫn thực hiện công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ CC-VC tỉnh Lâm Đồng.

Văn bản của UBND TP. Bảo Lộc:

- Quyết định số 3837/QĐ-UBND ngày 25/12/2012 của UBND TP. Bảo Lộc về việc ban hành duyệt kế hoạch đào tạo cán bộ CC-VC TP. Bảo Lộc giai đoạn 2012-2015;

- Quyết định số 1343/QĐ-UBND ngày 17/07/2013 của UBND TP. Bảo Lộc ban hành kế hoạch phát triển nhân lực Tp Bảo Lộc đến 2020;

- Kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ CC-VC Tp Bảo Lộc ban hành kèm theo báo cáo số 01/BC-NV ngày 03/01/2013 của Phòng Nội vụ báo các kết quả đào tạo CCVC năm 2012 và xây dựng kế hoạch đào tạo năm 2013;

- Quyết định số 2322/QĐ-UBND ngày 17/02/2014 của UBND TP. Bảo Lộc về việc ban hành duyệt kế hoạch đào tạo cán bộ CC-VC năm 2014 của UBND TP. Bảo Lộc;

- Quyết định số 3180/QĐ-UBND ngày 25/12/2014 của UBND TP. Bảo Lộc về việc bổ sung kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cán bộ CC-VC của UBND TP. Bảo Lộc năm 2014;

- Kế hoạch số 27/KH-UBND ngày UBND TP. Bảo Lộc về việc đào tạo bồi dƣỡng cán bộ CC-VC của UBND TP. Bảo Lộc năm 2015.

2.3.4. Thực hiện chế độ chính sách

Trong năm 2014 -2015, UBND tiến hành làm thủ tục nâng lƣơng cho 83 ngƣời. Trong đó có 67 ngƣời thuộc diện nâng lƣơng thƣờng xuyên, 16 ngƣời nâng

46

lƣơng trƣớc thời hạn. Làm thủ tục giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội cho 11 ngƣời, trong đó nghỉ việc 2 ngƣời, chuyển công tác 7 ngƣời, nghỉ hƣu 02 ngƣời. Làm thủ tục bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp ban đầu cho 13 ngƣời, điều chỉnh nơi khám chữa bệnh ban đầu cho 25 ngƣời. Thực hiện việc chuyển ngạch, nâng ngạch cho 17 công chức theo đúng quy định của Bộ Công thƣơng.

Mặt tích cực:

- Công tác nâng lƣơng cán bộ CC-VC thực hiện theo đúng quy định hiện hành;

- Hoàn tất thủ tục, thanh toán đầy đủ chế độ cho cán bộ nghỉ hƣu và cán bộ chuyển công tác. Thực hiện đầy đủ các chính sách của Đảng, quy định của NN và UBND về công tác cán bộ.

Mặt hạn chế:

- Nhân sự phụ trách công tác này còn mới, thiếu kinh nghiệm và chuyên môn nên vẫn để xảy ra khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc giải quyết chế độ chính sách;

- Việc tuyên truyền, giải thích cho ngƣời lao động về quyền và nghĩa vụ của họ chƣa đƣợc chú trọng đúng mức.

2.4. CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC CỦA UBND TP.BẢO LỘC VIÊN CHỨC CỦA UBND TP.BẢO LỘC

2.4.1. Đặc điểm của nguồn nhân lực công chức viên chức

Nguồn nhân lực CC – VC có những đặc điểm sau:

- Là nguồn lực con ngƣời có năng lực phù hợp với yêu cầu hoạt động của NN, của các cơ quan NN nhằm phục vụ chính quyền, giải quyết những công việc công cộng và dịch vụ công cho xã hội;

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực công chức viên chức của ủy ban nhân dân thành phố bảo lộc đến 2020 (Trang 57)