Thực trạng việc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở các trường thpt huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 63 - 74)

lớp của cán bộ quản lí và giáo viên

Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của CBQL ở các trường THPT trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ, chúng tôi đã khảo sát và kết quả thu được ở bảng 2.13.

Bảng 2.13. Đánh giá của CBQL và GVCN về việc tổ chức chỉ đạo công tác chủ nhiệm ở trường

Stt Nội dung Đối

tượng

Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc

1 Quy định thời gian kiểm tra của BGH

CBQL 2,90 0,70 1 GVCN 3,96 0,62 1 2 Đưa ra nội dung cần bồi dưỡng CBQL 2,45 0,68 2 GVCN 3,23 0,62 2 3 Đưa ra thời gian cần bồi dưỡng CBQL 2,36 0,67 3 GVCN 3,15 0,78 3 4 Đưa ra cách thức phối hợp giữa

GVCN với các lực lượng khác

CBQL 2,27 0,78 4 GVCN 2,99 0,60 4 5 Quy định các cuộc họp giao ban về

công tác chủ nhiệm CBQL 2,27 1,10 5 GVCN 2,87 0,52 5 6 Quy định các hình thức khen thưởng CBQL 2,00 0,63 6 GVCN 2,64 1,02 6 Kết quả ở bảng 2.13 cho thấy ý kiến của CBQL và GVCN khá tương đồng về việc tổ chức chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp, HT chủ yếu lập kế

hoạch và lên lịch kiểm tra. Qua đó chúng ta thấy các trường khá giống nhau trong tổ chức chỉ đạo thực hiện. Tuy nhiên, việc tổ chức bồi dưỡng cho GVCN, các cuộc họp giao ban, sự phối hợp giữa GVCN với các lực lượng khác, quy định các hình thức khen thưởng chưa được các trường thực hiện tốt.

Để tìm hiểu công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi tiến hành khảo sát 112 GVCN của 3 trường THPT về thực hiện nhiệm vụ của GV và GVCN theo Điều 13 trong Điều lệ trường phổ thông, chúng tôi thu về kết quả như sau:

Bảng 2.14. Đánh giá việc thực hiện những nhiệm vụ của GVCN

Stt Nội dung Mức độ

I Nhiệm vụ của giáo viên TB ĐLTC Thứ bậc

1 Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà trường theo chế độ làm việc của giáo viên

3,32 0,54 6

2 Quản lý học sinh trong các hoạt động giáo

dục do nhà trường tổ chức; 3,04 0,68 11 3 Tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn 3,24 0,68 8 4 Chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả

giáo dục 2,83 0,74 13

5 Tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm

ứng dụng; 2,25 0,89 15

6 Tham gia công tác phổ cập giáo dục ở địa

phương; 2,09 0,82 16

7 Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục;

8 Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh;

2,78 0,57 14

9 Thực hiện Điều lệ nhà trường; 3,44 0,61 2 10 Thực hiện quyết định của Hiệu trưởng,

chịu sự kiểm tra, đánh giá của Hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục;

3,40 0,62 4

11 Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà

giáo, gương mẫu trước học sinh; 3,59 0,60 1 12 Thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử

công bằng với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS;

3,44 0,62 3

13 Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp; 3,33 0,62 5 14 Tạo dựng môi trường học tập và làm việc

dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh;

3,11 0,56 10

15 Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình HS, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trong dạy học và giáo dục HS;

2,92 0,59 12

16 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy

định của pháp luật. 3,13 0,74 9

II Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp TB ĐLTC Thứ bậc

thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS;

18 Thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế

hoạch đã xây dựng; 2,90 0,53 3

19 Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường;

2,89 0,64 4

20 Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh

cuối kỳ và cuối năm học; 3,33 0,52 1 21 Báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình

hình của lớp với Hiệu trưởng. 2,67 0,66 5 Kết quả của bảng 2.14 cho thấy đánh giá của GV về việc thực hiện những nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp như sau:

- Những nhiệm vụ của GV đa số thực hiện rất tốt như là:

+ Nhiệm vụ 11: Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh (thứ bậc 1) GVCN thực hiện rất tốt. Phẩm chất đạo

đức, lối sống của người GVCN ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách HS.

+ Nhiệm vụ 9: Thực hiện Điều lệ nhà trường (thứ bậc 2), GV nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ được giao.

+ Nhiệm vụ 12: Thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS (thứ bậc 3). Đây là một trong những phẩm chất quan trọng mà đòi hỏi người GVCN cần phải có.

- Một số nhiệm vụ vẫn còn nhiều GVCN thực hiện ở mức độ bình thường như:

+ Nhiệm vụ 4: Chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục (thứ bậc 13). Nhiều GVCN chỉ quan tâm đến chất lượng chuyên môn của mình cho nên việc học tập và rèn luyện của HS chưa quan tâm nhiều.

+ Nhiệm vụ 5: Tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (thứ bậc 15). Đây cũng là một vấn đề mới cho nên GVCN chưa quen với hoạt động này cần phải có các biện pháp động viên, khen thưởng để GVCN thực hiện tốt.

+ Nhiệm vụ 8: Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học của học sinh (thứ bậc 14). Nhiệm vụ này GVCN thực hiện chưa tốt cho nên cần phải có biện pháp thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ của các GV.

- Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp:

+ Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học (thứ bậc 1); xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh và điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp và của từng HS (thứ bậc 2); thực hiện các hoạt động giáo dục theo kế hoạch đã xây dựng (thứ bậc 3). Những nhiệm vụ này GVCN thực hiện rất tốt.

+ Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ môn, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội có liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và góp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường (thứ bậc 4); báo cáo thường kỳ hoặc đột xuất về tình hình của lớp với Hiệu trưởng (thứ bậc 5). Những nhiệm vụ này GVCN có thực hiện nhưng ở mức độ bình thường.

*Mức độ thực hiện các công việc của GVCN

Bảng 2.15. Đánh giá của GVCN về việc thực hiện những công việc trong công tác chủ nhiệm lớp

Stt Nội dung TB Mức độ thực hiện ĐLTC Thứ bậc

1 Lập kế hoạch công tác, kế hoạch các hoạt

động của HS 3,23 0,62 1

2 Rèn nề nếp cho học sinh 3,18 0,54 2

3 Khen ngợi, động viên, khích lệ khi HS có

thành tích 3,13 0,56 3

4 Ghi chép kết quả theo dõi HS 3,04 0,60 4 5 Tìm hiểu tất cả HS về mọi mặt (tâm lý, hoàn

cảnh gia đình…) 3,03 0,65 5

6 Kết hợp với cha mẹ để quản lý, giáo dục HS 3,01 0,60 6 7 Gặp riêng HS mắc khuyết điểm để kiểm

điểm, uốn nắn 3,01 0,60 7

8 Hướng dẫn, bồi dưỡng cán bộ lớp về tự

quản 2,94 0,72 8

9 Tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo tinh thần đổi

mới phương pháp giáo dục 2,93 0,60 9

10 Tổ chức các phong trào thi đua cho tập thể

11 Phối hợp với các cán bộ Đoàn thanh niên,

các GV bộ môn 2,91 0,58 11

12 Giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn 2,88 0,53 12

13 Giúp đỡ học sinh kém 2,86 0,54 13

14 Giáo dục học sinh chậm tiến bộ 2,81 0,57 14 15 Tìm hiểu một số HS chậm tiến về mọi mặt,

cả môi trường xã hội nơi HS cư trú 2,70 0,62 15 16 Tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp (văn nghệ, thăm hỏi,..) 2,58 0,63 16 Kết quả của bảng cho thấy đánh giá của GVCN về việc thực hiện những công việc trong công tác chủ nhiệm lớp như sau:

+ GVCN thường xuyên thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp với những nội dung cơ bản và phù hợp với thời gian quy định như: lập kế hoạch chủ nhiệm, hướng dẫn HS thực hiện nội quy nhà trường, tìm hiểu HS, theo dõi HS, khen HS khi có thành tích, uốn nắn khi có khuyết điểm và kết hợp với cha mẹ để QL và GD học sinh.

+ Những công việc khác như: tổ chức giờ sinh hoạt lớp theo tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục (thứ bậc 9); tổ chức các phong trào thi đua cho tập thể lớp (thứ bậc 10); phối hợp với các cán bộ Đoàn thanh niên, các GV bộ môn (thứ bậc 11); giúp đỡ các em có hoàn cảnh khó khăn (thứ bậc 12); giúp đỡ học sinh kém (thứ bậc 13); giáo dục học sinh chậm tiến bộ (thứ bậc 14); tìm hiểu một số HS chậm tiến về mọi mặt, cả môi trường xã hội nơi HS cư trú (thứ bậc 15) và tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (văn nghệ, thăm hỏi,..) (thứ bậc 16). Được xếp từ thứ bậc 9 đến 16, như vậy những công việc này GVCN chưa quan tâm sâu sắc vì thời gian không nhiều dành cho công tác chủ nhiệm cũng như thiếu về các kỹ năng chủ nhiệm lớp.

Để tìm hiểu thêm về công tác chủ nhiệm lớp, chúng tôi dùng câu hỏi số 8, phụ lục 2 để hỏi ý kiến của GVCN về hoạt động thường diễn ra trong giờ sinh hoạt lớp ở các trường THPT và thu về kết quả như sau:

Bảng 2.16. Đánh giá của GVCN về hoạt động thường diễn ra trong giờ sinh hoạt lớp

Stt Nội dung Mức độ thực hiện

TB ĐLTC Thứ bậc

1 GV triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới,

HS ngồi nghe 3,45 0,58 1

2

GV nêu các thành tích, kết quả đạt được trong tuần của các HS và của cả lớp, yêu cầu HS cố gắng hơn, phát huy kết quả, thành tích đã đạt được

3,41 0,57 2

3

Cán bộ lớp nêu tóm tắt các thành tích, khuyết điểm, hạn chế của các HS và của cả

lớp trong tuần 3,24 0,76 3

4 GV kiểm điểm HS có khuyết điểm và những

tồn tại của cả lớp trong tuần, HS ngồi nghe 3,09 0,58 4 5 Cán bộ lớp triển khai công việc tuần tới và

tổ chức cho các bạn bàn bạc cách thực hiện 3,05 0,72 5 6

Cán bộ lớp biểu dương các thành tích của HS trong lớp, tỏ ý tin tưởng kết quả sửa

chữa khuyết điểm của các HS 2,78 0,74 6 7 Tổ chức các hoạt động, trò chơi để nhiều HS

được tham gia 2,78 0,59 7

8 Cán bộ lớp tổ chức hoạt động văn nghệ 2,75 0,84 8 9

Cán bộ lớp điều khiển từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa

chữa khuyết điểm, các bạn khác góp ý kiến 2,69 0,75 9 Kết quả của bảng 2.16 cho thấy đánh giá của GVCN về hoạt động thường diễn ra trong giờ sinh hoạt lớp như sau:

Những hoạt động được GVCN tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp theo một trình tự nhất định: những hoạt động gần như theo kế hoạch của nhà trường mang tính hành chính được thực hiện nhiều hơn những hoạt động có

sự tham gia tích cực của học sinh. Có kết quả như trên có lẽ do thời gian dành cho các hoạt động khác không nhiều, nên GVCN chỉ thực hiện những hoạt động nhằm tạo sự ổn định trong lớp để học tập.

GVCN chưa có sự đổi mới nội dung, hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp. Nội dung sinh hoạt lớp chủ yếu đánh giá nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua và triển khai các hoạt động trong tuần tới làm cho HS thụ động, tạo không khí buồn tẻ, chưa phát huy được tính chủ động tích cực của HS trong giờ sinh hoạt lớp. Tuy nhiên, một số GVCN cũng đã tổ chức được giờ sinh hoạt lớp hướng vào HS, đã chú ý đến việc đông viên, khích lệ, tạo không khí thoải mái, thân thiện. Thực tế này đòi hỏi HT các trường THPT phải quan tâm đến việc chỉ đạo đổi mới giờ sinh hoạt lớp bằng cách xây dựng khung nội dung, hình thức hoạt động và hướng dẫn, tập huấn cho GVCN.

Chúng tôi dùng câu hỏi số 2 (phụ lục 3) để hỏi HS về các hoạt động được GVCN thường tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp, thu được kết quả như sau:

Bảng 2.17. Đánh giá của HS về mức độ hoạt động được GVCN tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp

Stt Hoạt động Mức độ thực hiện TB ĐLTC Thứ bậc 1 GVCN nhận xét tình hình lớp trong tuần 3,72 0,48 1 2 Cán bộ lớp nhận xét, đánh giá tình hình của lớp tuần qua, biểu dương các thành tích của HS trong lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết điểm, sau đó GVCN nhận xét, kết luận

3,53 0,64 2

tới, HS ngồi nghe 4

GVCN trực tiếp kiểm điểm từng HS có khuyết điểm trong tuần, HS ngồi nghe; giáo viên răn đe các bạn khác

3,19 0,78 4

5

Cán bộ lớp điều khiển sinh hoạt lớp, GVCN quan sát, hướng dẫn, khích lệ các hoạt động và kết luận

3,09 0,87 5

6

Cho cán bộ lớp (cán bộ Chi đoàn) triển khai công việc tuần tới và tổ chức cho các bạn thảo luận cách thực hiện

2,91 0,83 6

7

Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày phương hướng khắc phục dưới sự điều khiển của cán bộ lớp; GVCN phân tích, hướng dẫn sửa chữa

2,89 0,68 7

8 Có tổ chức hoạt động văn nghệ 2,60 0,92 8 Theo ý kiến của HS thì hoạt động chủ yếu trong giờ sinh hoạt lớp là GVCN nhận xét tình hình lớp, cán bộ lớp báo cáo tình hình của lớp và GVCN triển khai công việc tuần tiếp theo. Một số trường hợp cán bộ lớp điều khiển sinh hoạt lớp, GVCN theo dõi, hướng dẫn, khích lệ và kết luận.

So sánh ý kiến của GVCN và HS cho thấy các ý kiến khác nhau. Thực tế GVCN vẫn đóng vai trò chủ đạo trong buổi sinh hoạt lớp, chưa phát huy được tính tích cực của HS và vai trò cán bộ lớp chưa được nâng cao. Qua dự giờ sinh hoạt lớp của một số GVCN, tìm hiểu một số GVCN và HS thấy rằng hoạt động chủ yếu trong giờ sinh hoạt lớp vẫn là việc nhận xét tình hình lớp trong tuần, kiểm điểm các HS và triển khai kế hoạch tuần sau của GVCN; HS

có tham gia chỉ là một vài em cán bộ lớp, cán bộ Đoàn, đa số HS khác không được hoạt động.

*Bồi dưỡng GVCN

Bảng 2.18. Đánh giá của CBQL và GVCN về những nội dung hướng dẫn, tập huấn cho GVCN

Stt Nội dung tượng Đối Mức độ

TB ĐLTC Thứ bậc

1 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

CBQL 3,09 0,30 1 GVCN 3,22 0,73 1 2 Các văn bản, quy định hiện hành về

GV và HS

CBQL 2,90 0,30 2 GVCN 3,21 0,67 2 3 Nhận thức về vai trò quan trọng của

công tác chủ nhiệm CBQL 2,81 GVCN 3,14 0,87 0,69 3 3 4 Xử lý các tình huống sư phạm đối

Một phần của tài liệu thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng ở các trường thpt huyện cẩm mỹ, tỉnh đồng nai (Trang 63 - 74)