tìm thấy với nhà đầu tư cá nhân trên HOSE
Trần Việt Hà trong “Price limit regulation and herd behavior in the Vietnamese stock market” (2007) đã nghiên cứu các tác động của quy định giới hạn biên độ dao động trong bối cảnh giao dịch theo tâm lý bầy đàn là khá phổ biến trên thị trường chứng khốn Việt Nam. Dữ liệu VNIndex được thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 1/2003 đến tháng 8/2006. Một sự thay đổi trong mơ hình của Christea và Huang (1995) được áp dụng để phù hợp với những dựđốn phổ biến về tính bầy đàn tại HOSE. Bằng cách sử dụng mối liên hệ giữa phân tán cắt ngang của đặc trưng lợi suất (relative cross-section dispersion of idiosyncratic returns- RCSDI) thay vì phân tán cắt ngang (cross- section dispersion- CSSD) và mở rộng các biến, tác giả đã tìm thấy hiệu ứng bầy đàn trong mua/bán xảy ra ở HOSE mỗi khi thị trường thay đổi 1% lợi suất hoặc nhiều hơn và sau đĩ dẫn tới lợi suất của một lượng lớn nhà đầu tư cá nhân cũng thay đổi, với tần số xảy ra tới 65% trong thời gian mẫu. Giao dịch bầy đàn tìm thấy với số lượng lớn nhà đầu tư cá nhân là một phát hiện mới của HOSE. Nhưng chúng ta cũng cĩ thể lý giải điều này với một thị trường chứng khốn
cịn non trẻ, điều kiện chưa chín muồi như số lượng cổ phiếu niêm yết trong giai đoạn này cịn hạn chế, phần lớn các nhà đầu tư mới và khơng hiểu rõ, và giới hạn biên độ dao động giá khá h p. Quy định về giới hạn biên độ dao động giá sẽ khơng hỗ trợ cho việc cải thiện tính hiệu quả thị trường, nĩ làm giảm mức biến động, và ngăn cản hiệu ứng tâm lý bầy đàn. Việc giới hạn biên độ thay đổi giá 5% hàng ngày gây ra sự phản ứng chậm của giá khi một sự kiện được cơng bố. Do đĩ giá tại ngày cơng bố sự kiện khơng thể phản ánh thơng tin đĩ trong ngày mà cịn ảnh hưởng đến những ngày tiếp theo. Nĩi cách khác, quy định giới hạn biên độ dao động khơng làm giảm sự biến động mà sự biến động chỉ chuyển sang cho những ngày tiếp theo.