Việc xuất khẩu thường là đóng thùng nhãn tươi, nhãn sấy đóng gói xuất sang thị trường Trung Quốc (cả Đài Loan), Hàn Quốc, Mỹ,… Đây là kênh tiêu thụ quan trọng trong chuỗi nói riêng vì mang lại giá trị gia tăng, thu ngoại tệ, đòi hỏi mức độ đầu tư vốn và công nghệ ngày càng hiện đại, đặc biệt thị trường tiêu thụ tiềm năng rộng lớn.
Hầu hết các thị trường xuất khẩu do DN XK tự tìm, hoặc khách hàng nước ngoài liên hệ và thiết lập mối quan hệ mua bán lâu năm. Đối thủ cạnh tranh trong mặt
56
hàng này khá nhiều, trong nước có nhiều nơi sản xuất và tiêu thụ trái nhãn tương tự, ngoài nước chịu sự cạnh tranh từ nông sản Thái Lan,...
Tổng sản lượng thu mua là 15.093 tấn trái chiếm 52,2% sản lượng sản xuất,
trong đó, 165 tấn sấy và 12.623 tấn tươi, với tỷ lệ hao hụt do vận chuyển, trái kém chất lượng theo thời gian là 2,86% (sấy) và 2% (tươi). Trong đó, xuất khẩu: 37,3% nhãn tươi và 31,3% nhãn sấy, phần còn lại tiêu dung trong nước.
Bảng 3.17 Đầu mối thu mua/tiêu thụ - Doanh nghiệp Xuất khẩu Khoản mục Đầu mối thu muaLò Sấy Vựa Đầu mối tiêu thụ
Nhãn
Nội địa Xuất khẩu
Tươi Sấy Tươi Sấy
Sản lượng (Tấn) 2.469 12.623 7.757 1.648 4.614 751
Tỷ lệ (%) 13,7% 86,3% 62,7% 68,7% 37,3% 31,3%
Giá (Vnđ/Kg) 23.700 26.870 34.658 25.819 40.300 29.340
Giá bình quân (Vnđ/Kg) 26.435 31.842
Tổng sản lượng (Tấn) 15.093 14.770
Nguồn: Kết quả khảo sát – 2015
Doanh nghiệp có mối quen làm ăn lâu dài với các đầu mối thu mua rộng khắp trên địa bàn vùng nguyên liệu. Đó là, hệ thống mạng lưới thu gom sơ chế biến được cung cấp bao bì, nhãn hiệu, thông tin về chất lượng và giá, cam kết tiêu thụ sản lượng, hỗ trợ chi phí vận chuyển theo nguyên tắc từng chuyến, trong ngày. Chịu trách nhiệm hướng dẫn kỹ thuật tại chỗ, quy cách vào rổ, đóng thùng và kỹ thuật sấy, đóng gói.
Về cơ cấu giá bán, DN XK thực hiện giá bán với 2 loại giá cho xuất khẩu và nội địa, với 2 loại sản phẩm là: nhãn tươi và nhãn sấy. Đầu mối thu mua và thị trường tiêu thụ thể hiện ở Bảng 3.17.
Thông thường DN XK giao hàng tại cảng xuất khẩu vì khi giao hàng tại nơi mua thì người bán phải trả tiền vận chuyển và tìm ẩn nhiều rủi ro. Hiện tại khó khăn chủ yếu là việc bảo quản nông sản hàng hóa vì khi vận chuyển xa đòi hỏi thời gian dài, hàng hóa dễ dẫn đến giảm chất lượng.
57 Giá trị (1.000đ) % Doanh thu % IC, VA Giá trị (1.000đ) % Doanh thu % IC, VA 1 Doanh thu (P) 40.300 100% 34.658 100%
2 Chi phí trung gian (IC) 27.407 68,0% 100% 27.407 79,1% 100%
+ Nguyên liệu 26.870 98,0% 26.870 98,0%
+ Hao hụt 537 2,0% 537 2,0%
3 Giá trị gia tăng (VA) 12.893 32,0% 100% 7.251 20,9% 100%
+ Chi phí vận chuyển 2.687 20,8% 1.344 18,5% + Chi phí giao hàng 537 4,2% 269 3,7%
+ Thông tin liên lạc 12 0,1% 6 0,1% + Chi phí nhân công 1.476 11,4% 1.328 18,3%
+ Chi phí quản lý 269 2,1% 228 3,2% + Chi phí lãi vay 322 2,5% 290 4,0%
+ Thuế 2.821 21,9% 2.150 29,6% + Chi phí khác 90 0,7% 45 0,6% + Lãi gộp 4.678 36,3% 1.591 21,9% * Khấu hao 1.075 23,0% 967 60,8% * Lãi ròng 3.603 77,0% 623 39,2% 4 P/IC 1,47 1,26 5 VA/IC 0,47 0,26 6 NPr/IC 0,13 0,02 7 NPr/P 8,9% 1,80% Nội địa Khoản mục
Nguồn: Kết quả khảo sát - 2015 Stt
Xuất khẩu
Bảng 3.18 Hoạch toán của Doanh nghiệp Xuất khẩu (1 tấn trái tươi)
Với 1 tấn trái nhãn tươi xuất khẩu, sẽ phát sinh 40,3 triệu đồng doanh thu, 3,6 triệu đồng lợi nhuận, tỷ lệ 8,9% doanh thu. Giá trị gia tăng là 12,9 triệu đồng chiếm 32,0% doanh thu. Đóng góp thuế, phí 2,8 triệu đồng, chiếm 21,9% giá trị gia tăng.
Về sản phẩm trái nhãn tươi khi bán nội địa, khi tiêu thụ 1 tấn trái tươi, doanh nghiệp thu về 34,7 triệu đồng, lợi nhuận 623 ngàn đồng, chiếm 1,8% doanh thu. Giá trị gia tăng phát sinh 7,3 triệu đồng, chiếm 20,9% doanh thu, trong đó, phí nhân công chiếm 18,3%, góp phần giải quyết việc làm cho người dân địa phương.
Về xuất khẩu sản phẩm nhãn sấy, với 1 tấn tiêu thụ, phát sinh doanh thu là 440 triệu đồng, lợi nhuận 27,2 triệu đồng, tỷ lệ 6,2%, giá trị gia tăng là 73,7 triệu đồng chiếm
16,8% doanh thu.
Với 1 tấn trái nhãn sấy tiêu thụ trong nước, doanh nghiệp thu về 387 triệu đồng, lợi nhuận 1,2 triệu đồng, tỷ lệ 0,3% doanh thu. Tiêu thụ nội địa thì giá trị gia tăng khá thấp chỉ đạt 5,4% so với xuất khẩu là 16,8% doanh thu.
58 Giá trị (1.000đ) % Doanh thu % IC, VA Giá trị (1.000đ) % Doanh thu % IC, VA 1 Doanh thu (P) 440.100 100% 387.288 100%
2 Chi phí trung gian (IC) 366.378 83,2% 100% 366.378 94,6% 100%
+ Nguyên liệu 356.211 97,2% 356.211 97,2%
+ Hao hụt 10.167 2,8% 10.167 2,8%
3 Giá trị gia tăng (VA) 73.722 16,8% 100% 20.910 5,4% 100%
+ Chi phí vận chuyển 14.220 19,3% 7.110 34,0%
+ Chi phí giao hàng 1.778 2,4% 356 1,7%
+ Thông tin liên lạc 100 0,1% 50 0,2%
+ Chi phí nhân công 1.067 1,4% 711 3,4%
+ Chi phí quản lý 711 1,0% 355 1,7%
+ Chi phí lãi vay 2.844 3,9% 1.777 8,5%
+ Thuế, phí 14.220 19,3% 3.555 17,0% + Chi phí khác 885 1,2% 443 2,1% + Lãi gộp 37.898 51,4% 6.553 31,3% * Khấu hao 10.665 28,1% 5.332 81,4% * Lãi ròng 27.233 71,9% 1.221 18,6% 4 P/IC 1,201 1,057 5 VA/IC 0,201 0,057 6 NPr/IC 0,074 0,003 7 NPr/P 6,2% 0,3% Stt
Bảng 3.19 Hoạch toán của Doanh nghiệp Xuất khẩu (1 tấn nhãn sấy)
Nguồn: Kết quả khảo sát - 2015
Khoản mục Xuất khẩu Nội địa