Giải pháp xây dựng thương hiệu nông sản

Một phần của tài liệu phát triển cây công nghiệp lâu năm ở đồng nai thời kinh tế thị trường và hội nhập (Trang 161)

Khi xây dựng thành công thương hiệu cho các sản phẩm nông sản sẽ giúp giá trị cho nông sản được nâng cao, góp phần đẩy mạnh việc tiêu thụ nông sản. Do đó, cần phải có chính sách hỗ trợ các tổ chức, cơ sở đăng ký nhãn hiệu. Đồng thời, cần quảng bá các sản phẩm nông nghiệp đã có thương hiệu.

Để những thương hiệu đã có mặt trên thị trường ngày càng có uy tín thì cần khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất , người nông dân duy trì và nâng cao chất lượng những sản phẩm đã có nhãn hiệu, giúp chủ sở hữu nhãn hiệu phát triển thương hiệu.

Cuối cùng cần đẩy mạnh tư vấn xây dựng, khuyến khích phát triển nhãn hiệu hàng hóa đối với các sản phẩm từ CCNLN.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

KẾT LUẬN

Trong thời kì kinh tế thị trường và hội nhập, nền nông nghiệp cần phài có những định hướng phát triển nhất định dưới sự chỉ đạo của các cơ quan lãnh đạo Qua 10 năm (2001 - 2010) nền nông nghiệp nói riếng và nền kinh tế - xã hội Đồng Nai đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết cho việc hoạch định chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo. Mặc dù, Đồng Nai là tỉnh có nền công nghiệp phát triển nhanh với sự ra đời của nhiều khu công nghiệp tập trung, có nhiều nhà máy chế biến sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp, đó là những lợi thế nổi trội giúp phát huy tốt hơn hiệu quả kinh tế trong phát triển nông nghiệp. Tỷ trọng công nghiệp ngày càng tăng, nhưng không vì thế mà nông nghiệp Đồng Nai giảm sút vị thế của mình. Ngược lại, nông nghiệp được quan tâm đúng tầm và phát triển tốt tạo cơ sở vững chắc cho quá trình phát triển nhữngền kinh tế thị trường và HNKTQT, không chỉ về nguồn cung ứng nông sản cho tiêu dùng, công nghiệp chế biến mà còn ở khía cạnh môi trường, sinh thái và phát triển bền vững. Vì vậy, cần đặt đúng yêu cầu và vị trí phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn để không chỉ khai thác tiềm năng, lợi thế nông nghiệp của tỉnh mà còn phải quan tâm đến yếu tố phát triển bền vững của nông nghiệp Đồng Nai gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Nền nông nghiệp của tỉnh đã có những bước phát triển đáng kể trong thời kì thực hiện Kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2006 -2010. Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá cố định 1994) tăng bình quân 5 năm (2006-2010) là 5,6%; cao hơn tăng bình quân giai đoạn 2001-2005 (tăng bình quân 5,5%/năm), cao hơn mục tiêu kế hoạch 5 năm 2006-2010 (bình quân 5,5%/năm). Trong đó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng trưởng bình quân 5,1%/năm (trồng trọt tăng 3,8%, chăn nuôi tăng 8,5%); giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng bình quân 6,2%/năm; ngành thuỷ sản tăng bình quân 11,5%/năm. Tỷ trọng ngành chăn nuôi

trong giá trị sản xuất ngành nông nghiệp năm 2010 chiếm 30,8% vượt mục tiêu kế hoạch. Năm 2010, ngành sản xuất CCNLN cũng có bước phát triển đáng kể với giá trị sản xuất CCNLN đạt 3.571.931 triệu đồng ( theo giá thực tế). Đó là dấu hiệu rất khả quan để tiếp tục phát triển CCNLN.

KHUYẾN NGHỊ

Tỉnh cần thực hiện Quy hoạch tổng thể chi tiết phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai trên cơ sở điều tra, khảo sát, thiết kế, tư vấn của các chuyên gia đầu ngàn, có kinh nghiệm để từ đó làm cơ sở địa phương tiếp tục phát triển theo từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với tiềm năng, thế mạnh của mình.

Các cấp chính quyền địa phương và ngành nông nghiệp cần phối hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo, tổ chức và triển khai việc thực hiện các kế hoạch phát triển về CCNLN kịp thời, nhanh chóng.

Xây dựng tốt và hợp lý mối liên kết giữa bốn nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà quản lý trong việc phát triển CCNLN nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế của các nông sản đó.

Ngành nông nghiệp cần tiếp tục đẩy mạnh việc tổ chức thực hiện các dự án phát triền các CCNLN, thử nghiệm các mô hình trồng CCNLN để đánh giá tiềm năng, thế mạnh đất đai của địa phương. Để từ đó lập kế hoạch xây dựng các vùng chuyên canh CCNLN hợp lí, mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Các doanh nghiệp chế biến và tham gia XK cà phê cần tăng cường quản lý chất lượng nguyên liệu và nông sản chế biến theo những tiêu chuẩn quy định nhằm tạo ra các nông sản có chất lượng cao, từ đó từng bước xây dụng thương hiệu cho các sản phẩm CCNLN, tạo điều kiện phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa bền vững.

Chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường tại các vùng thu hoạch, sản xuất, sơ chế, chế biến nông sản.

Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực trong ngành nông nghiệp của tỉnh, huy động, thu hút đầu tư về vốn kĩ thuật nhằm xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật, mạng lưới công nghiệp chế biến, hệ thống quản lý và kiểm tra chất lượng nông sản... nhằm đáp ứng được nhu cầu chủa thị trường trong điều kiện hợi nhập quốc tế.

Cần thực hiện kết hợp các giải pháp một cách đồng bộ để tạo điều kiện thuận lợi giúp cho ngành nông nghiệp phát triển toàn diện.

Cần tăng cường hợp tác, liên kết với các tỉnh lân cận để quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung theo hướng bề vững, đảm bảo chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp một cách thống nhất và bền vững trong toàn vùng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chu Văn Cấp ( 2003 ). Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong

quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. NXB Chính trị Quốc gia.

2. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê 2001. 3. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê 2006. 4. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê 2007. 5. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê 2008. 6. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê 2009. 7. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai, Niên giám thống kê 2010.

8. Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đồng Nai lần

thứ VII,

9. Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đồng Nai lần

thứ VIII,

10. Đảng bộ tỉnh Đồng Nai (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đồng Nai lần

thứ IX,

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành

Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,

12. Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền ( 1998). Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ

21. NXB Chính trị Quốc gia.

13. Ngô Văn Điểm ( 2004). Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia.

14. Dương Thị Hà. Nghiên cứu tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Bình Phước trong thời hội nhập, 2011. Luận văn thạc sĩ

15. Phạm Xuân Hậu – Phạm Thị Xuân Thọ (2000). Địa lý kinh tế xã hội đại cương. Trường Đại học Sư phạm TP.HCM.

16. Kỷ yếu hội thảo khoa học (1999). Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế cơ hội và

17. Bùi Xuân Lưu (2004). Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.NXB Thống kê.

18. Những kiến thức cơ bản về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. NXB TP.HCM. 19. Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố. NXB Nông nghiệp.

20. Đặng Văn Phan ( 2008). Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. NXB Giáo dục. 21. Võ Văn Phi – Phan Nguyên Hồng ( 1966). Một số cây công nghiệp chủ yếu ở

Việt Nam. NXB Giáo dục.

22. Mai Hà Phương (2009). Nghiên cứu sự biến động và chuyển đổi diện tích các CCNLN chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng.Luận án tiến sĩ.

23. Nguyễn Trần Quế ( 2004). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những

năm đầu thế kỉ 21. NXB Khoa học xã hội.

24. Lương Xuân Quy – Đỗ Đức Bình (2010). Thể chế kinh tế của nhà nước trong

nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia.

25. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (2007), Báo cáo thực trạng nông nghiệp, nông thôn Đồng Nai giai đoạn 2001-2006.

26. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2006), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, phát triển nông thôn từ 2006-2009,

27. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2001), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2001,

28. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2002), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2002,

29. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2004), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2004,

30. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2005), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2005,

31. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2007), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2006-2007,

32. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2007), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2007,

33. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2008), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2008,

34. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2009), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2009,

35. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2011), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình phát triển cây trồng, vật nuôi chủ lực đến 31/12/2010,

36. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2011), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình phát triển các loại cây con chủ lực theo Quyết định 43/2007,

37. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai. Báo cáo “Rà soát, bổ

sung quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020”

38. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai (2009), Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp, nông thôn năm 2010,

39. Nguyễn Vĩnh Thanh – Lê Sỹ Thọ ( 2010). Nông nghiệp Việt Nam sau khi gia

nhập WTO thời cơ và thách thức. NXB Lao động – xã hội.

40. Lê Thông ( chủ biên) ( 2005). Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam. NXB Giáo dục.

41. Tỉnh ủy Đồng Nai (2002), Chương trình hành động số 31-Ctr/TU về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn thời kỳ 2001- 2010,

42. Tỉnh ủy - UBND tỉnh Đồng Nai (2005), Tổng kết 12 năm phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Đồng Nai (1992-2004), NXB Tổng hợp Đồng Nai,

43. Tỉnh ủy Đồng Nai (2008), Báo cáo tổng kết tình hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 1991 đến nay và định hướng đến năm 2020,

44. Tỉnh ủy Đồng Nai (2005), Báo cáo sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình hành

động 31-CTr/TU về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai,

45. Tỉnh ủy Đồng Nai (2008), Báo cáo sơ kết 7 năm thực hiện Chương trình hành

động 31-CTr/TU về đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai,

46. Nguyễn Xuân Trình (2006). Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến và tiêu thụ một số nông sản ở Việt Nam qua trường hợp nghiên cứu chè, cà phê và điều.NXB Chính trị Quốc gia.

47. Nguyễn Văn Trương - Trịnh Văn Thịnh ( 1992). Từ điển Bách khoa Nông nghiệp.Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam.

48. Nguyễn Từ (2008). Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia.

49. Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên) ( 2007) – Nguyễn Viết Thịnh – Lê Thông. Địa

lí kinh tế - xã hội đại cương. NXB Đại học Sư phạm

50. UBND tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo sơ kết một năm thực hiện Kế hoạch 97-

KH/TU thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW BCH Trung ương khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”,

51. UBND tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo sơ kết hai năm thực hiện Kế hoạch 97-

KH/TU thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW BCH Trung ương khóa X về “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn”,

52. UBND tỉnh Đồng Nai (2007), “Quyết định 43/2007/QĐ-UBND, ngày 12/7/2007 về Ban hành Chương trình phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010”, Công báo Đồng Nai, số 70, ngày 30/11/2007,

54. UBND tỉnh Đồng Nai, Phát triển các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực và xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2015.

55. UBND tỉnh Đồng Nai (2006), Tờ trình 6312/TTr-UBND, ngày 26/9/2006 về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Đồng Nai thời kỳ 2006-2020. 56. UBND tỉnh Đồng Nai (2010), Quyết định 2577/QĐ-UBND, ngày 29/9/2010

phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai đến 2020.

Các website:

1. Trang web tỉnh Đồng Nai: http://www.dongnai.gov.vn

2. Sở Khoa học và công nghệ Đồng Nai: http://www.dost-dongnai.gov.vn

3. Tổng cục Thống kê: http://www.gso.gov.vn

4. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Đồng Nai:

http://sonongnghiep.dongnai.gov.vn

5. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam:

http://www. agroviet.gov.vn

6. Báo Đầu tư : : http://www.baodautu.vn/ ngày 25/01/2010

7. Khối phân tích và đầu tư: http://www.smes.vn

8. Công ty TNHH Một Thành Viên Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai:

www. donaruco.com

9. Công ty chế biến xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Đồng Nai: http://www.vnth.vn/vn/a675/donafood/gioi-thieu.htm

-

PHỤ LỤC

dụng cùng một nguồn lực giữa hai quốc gia. Ví dụ, so sánh giá thành thóc, gạo của Việt Nam so với giá thành thóc, gạo của Thái Lan; hoặc giá thành trứng gà của Việt Nam so với giá thành trứng gà của Philippin…

Lợi thế tuyệt đối trong nông nghiệp thường được tạo nên do mức độ thuận lợi về điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học và công nghệ, trình độ nguồn lao động, trình độ quản lý…Nhưng nếu thuần túy ở khía cạnh lợi thế tuyệt đối như trên thì các nước đang phát triển rất khó tham gia vào thương mại quốc tếvì thường ở các nước đang phát triển khả năng kinh doanh rất thấp, năng suất, chất lượng thấp, chi phí cao… Do đó, khi tham gia thị trường thương mại toàn cầu, các nước đang phát triển thường chịu nhiều thua thiệt.

Về lợi thế được xem xét trên cơ sở chi phí cơ hội. Có thể hiểu một cách đơn

giản là người sản xuất nông sản hoặc một quốc gia tạo ra nông sản với một nguồn lực hữu hạn, khi sản xuất một khối lượng nông sản này thì buộc phải từ bỏ cơ hội sản xuất một lượng nông sản khác. Người nông dân bỏ ra 10 nghìn đồng để tạo ra 1 kilôgam thịt lợn cũng có nghĩa là họ đã từ bỏ cơ hội để sản xuất 2 kilôgam cá mè. Nếu so sánh hai nhóm sản phẩm Phụ lục 1: Đặc điểm của TCH, HNKTQT. Những cam kết của Việt Nam về nông nghiệp khi gia nhập WTO

Trong những năm gần đây, TCH kinh tế và HNKTQT được các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn thế giới và Việt Nam rất quan tâm. Nhữngội dung chủ yếu hiện nay là TCH về kinh tế, thực chất là HNKTQT. Trong những nghiên cứu về lý luận và hoạt động thực tiễn hiên nay trên thế giới , xu hướng HNKTQT ủng hộ quá trình này là xu hướng chủ đạo. Về lý luận và thực tiễn, những nghiên cứu về

Một phần của tài liệu phát triển cây công nghiệp lâu năm ở đồng nai thời kinh tế thị trường và hội nhập (Trang 161)