SEC1, SED và SEE
- Xác định giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEA
Bảng 3.1. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEA
Phƣơng pháp
Nồng độ độc tố SEA (ng/ml)
1000 300 100 30 10 3 1 0
Que thử + + + + - - - -
95
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7: Mẫu chứa 1000; 300; 100; 30; 10; 3; 1 ng/ml và 8: mẫu âm tính không chứa SEA.
Các kết quả phân tích với độc tố tinh khiết SEA thể hiện ở Bảng 3.1 và Hình 3.18 cho thấy: ở các nồng độ 1; 3 và 10 ng/ml và mẫu kiểm chứng âm tính có xuất hiện tín hiệu ở vạch thử nghiệm (kết quả âm tính: -) còn ở các nồng độ kháng nguyên là 30; 100; 300 và 1000 ng/ml thì không thấy xuất hiện tín hiệu (kết quả dƣơng tính: +). Với các độ pha loãng trên, nồng độ tối thiểu của độc tố SEA tinh khiết (Toxin Technology) bắt đầu cho kết quả dƣơng tính là 30ng/ml (que thử số 4). Nhƣ vậy, que thử có giới hạn phát hiện với độc tố SEA là 30ng/ml ở trong phòng thí nghiệm.
Xác định độ nhạy của que thử phát hiện độc tố SEB
{tc "III.5.3.1. Xác đ?nh đ? nh?y phát hi?n c?a que th? v?i SEA" \f C \l 4}
Bảng 3.2. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEB
Phƣơng
pháp 1000 300 100 Nồng độ độc tố SEB (ng/ml) 30 10 3 1 0
Que thử + + + + - - - -
Hình 3.19. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEB
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7: Mẫu chứa 1000; 300; 100; 30; 10; 3; 1 ng/ml và 8: mẫu âm tính không chứa SEB.
Các kết quả phân tích với độc tố tinh khiết SEB thể hiện ở Bảng 3.2 và Hình 3.19 là tƣơng tự nhƣ với SEA, giới hạn phát hiện của que thử với độc tố ruột tụ cầu SEB là 30ng/ml ở trong phòng thí nghiệm.
96
Xác định độ nhạy của que thử phát hiện độc tố SEC1
Bảng 3.3. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEC1
Phƣơng pháp Nồng độ độc tố SEC1 (ng/ml) 1000 300 100 30 10 3 1 0 Que thử + + + + + - - -
Hình 3.20. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEC1
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7: Mẫu chứa 1000; 300; 100; 30; 10; 3; 1 ng/ml và 8: mẫu âm tính không chứa SEC1.
Trong khi đó, các kết quả phân tích với độc tố tinh khiết SEC1 ở Bảng 3.3 và Hình 3.20 cho thấy giới hạn phát hiện với độc tố SEC1 là 10ng/ml (que thử số 5) ở trong phòng thí nghiệm.
Xác định độ nhạy của que thử phát hiện độc tố SED
Bảng 3.4. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SED
Phƣơng
pháp 1000 300 100 Nồng độ độc tố SED (ng/ml) 30 10 3 1 0
97
{tc
"III.5.3.1. Xác đ?nh đ? nh?y phát hi?n c?a que th? v?i SEA" \f C \l 4}
Hình 3.21. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SED
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7: Mẫu chứa 1000; 300; 100; 30; 10; 3; 1 ng/ml và 8: mẫu âm tính không chứa SED.
Tƣơng tự nhƣ khi phân tích với SEA và SEB, {tc "III.5.3.1. Xác đ?nh đ? nh?y phát hi?n c?a que th? v?i SEA" \f C \l 4}các kết quả phân tích ở Bảng 3.4 và Hình 3.21 cho thấy giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SED là 30ng/ml ở trong phòng thí nghiệm (que thử số 4).
Xác định độ nhạy của que thử phát hiện độc tố SEE
Bảng 3.5. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEE
Phƣơng
pháp 1000 300 100 Nồng độ độc tố SEE (ng/ml) 30 10 3 1 0
Que thử + + + + + - - -
Hình 3.22. Giới hạn phát hiện của que thử với độc tố SEE
98
8: mẫu âm tính không chứa SEE.
Tƣơng tự nhƣ với SEC1, {tc "III.5.3.1. Xác đ?nh đ? nh?y phát hi?n c?a que th? v?i SEA" \f C \l 4}các kết quả phân tích với kháng nguyên SEE ở Bảng 3.5 và Hình 3.22 cho thấy giới hạn phát hiện của que thử với độc tố ruột tụ cầu SEE là 10ng/ml ở trong phòng thí nghiệm (que thử số 5).
Từ kết quả sau khi phân tích que thử bằng các độc tố ruột SEA, SEB, SEC1, SED và SEE trong đệm chạy, chúng tôi có thể kết luận giới hạn phát hiện của que thử với các độc tố ruột SEA, SEB, SEC1, SED và SEE nhƣ sau: Với các độc tố SEA, SEB và SED giới hạn phát hiện của que thử khoảng 30 ng/ml; với SEC1 và SEE giới hạn phát hiện của que thử là 10 ng/ml.
Kết quả giới hạn phát hiện của que thử trong luận án này phát hiện nồng độ độc tố cao hơn so với của que thử SEB trong nghiên cứu của Boyle 2009 (0,25ng/ml) [20] và so với của que thử SEA trong nghiên cứu của Keiko Yamada năm 2013 (0,2ng/ml) [109]. Tuy nhiên, que thử trong cả hai nghiên cứu này đều ứng dụng nguyên lý của kỹ thuật sắc ký miễn dịch kẹp đôi để phát hiện độc tố ruột của tụ cầu, theo đó độc tố đƣợc nhận ra bởi hai kháng thể là kháng thể phát hiện (kháng thể cộng hợp) và kháng thể bắt cặp (trên vạch thử nghiệm). Ngƣợc lại, que thử của chúng tôi ứng dụng nguyên lý của kỹ thuật sắc ký miễn dịch cạnh tranh để phát hiện độc tố ruột của tụ cầu, theo đó độc tố chỉ đƣợc nhận ra bởi một loại kháng thể trên vạch thử nghiệm nên que thử có giới hạn phát hiện nồng độ độc tố cao hơn.
Bên cạnh đó, khi so sánh ngƣỡng phát hiện của hai loại que thử cùng ứng dụng nguyên lý sắc ký miễn dịch cạnh tranh, là que thử phát hiện nhanh một số độc tố ruột tụ cầu (SEA, SEB, SEC1, SED và SEE) nói trên với kháng thể vạch thử nghiệm là IgY kháng một số độc tố ruột tụ cầu (SEA, SEB, SEC1, SED và SEE) do chúng tôi sản xuất với que thử phát hiện SEA sử dụng kháng thể IgG thỏ kháng SEA mua của hãng Abcam [4], cho thấy giới hạn phát hiện của que thử tạo ra trong đề tài luận án là cao hơn gần 3 lần so với que thử phát hiện độc tố SEA ( 80ng/ml) [4]. Điều này cho thấy kháng thể IgY mà chúng tôi thu đƣợc có hoạt tính kháng thể cao, có phản ứng mạnh với các độc tố ruột tụ cầu (SEA, SEB, SEC1, SED và SEE).
99