CÁC BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN, LẬP CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực thuyết trình tranh luận, lập chương trình hoạt động cho học sinh lớp 5 (LV01231) (Trang 48)

TRANH LUẬN, LẬP CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG

TRANH LUẬN, LẬP CHƢƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG cho nhiều lĩnh vực trong học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Ở môn Tiếng Việt, hoạt động thuyết trình, tranh luận có thể thấy trong phân môn Luyện từ và câu, trong phần tìm hiểu bài của phân môn Tập đọc, trong nội dung đặt tên khác cho truyện của giờ Kể chuyện vv... Nhƣng nhƣ ở phần phạm vi nghiên cứu chúng tôi đã giới hạn, luận văn chỉ tập trung xem xét các biện pháp bồi dƣỡng năng lực thuyết trình, tranh luận lập chƣơng trình hoạt động trong môn Tập làm văn (TLV) và năng lực thuyết trình, tranh luận trong môn Tập đọc, môn Luyện từ và câu cho HS mà thôi.

Muốn HS có kĩ năng thuyết trình, tranh luận, lập chƣơng trình hoạt động, các em phải có nội dung, biết cách lập chƣơng trình, phải phát âm chuẩn, biết sử dụng ngữ điệu tốt, có thái độ đúng khi thuyết trình, tranh luận…Vì vậy chúng tôi tập trung vào các biện pháp bồi dƣỡng cho HS nâng cao các năng lực trên.

2.1.Biện pháp bồi dƣỡng vốn sống, vốn hiểu biết

Hiện nay ở trƣờng Tiểu học, các GV thƣờng ra đề bài và hƣớng dẫn HS kĩ thuật làm bài mà chƣa chú ý đến việc bồi dƣỡng cho HS vốn sống, vốn hiểu biết, cái tạo nên nội dung bài viết. HS không hứng thú với việc viết bài TLV, không hào hứng tham gia vào các cuộc thuyết trình, tranh luận vì các em không biết nói gì, viết gì về đề tài mà GV cho. Chính vì vậy phải đặt vấn đề bồi dƣỡng vốn sống cho HS. Việc bồi dƣỡng vốn sống có thể thực hiện qua các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực thuyết trình tranh luận, lập chương trình hoạt động cho học sinh lớp 5 (LV01231) (Trang 48)