b) Sử dụng bản trong dùng máy chiếu overhead, trang trình chiếu dùng máy tính và
2.3.7. Tiết 20: Bài 13: Luyện tập: Tính chất của Nitơ và hợp chất của Nitơ
A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức tính chất vật lý , hóa học , điều chế và ứng dụng của nitơ , amoniac , muối amoni , axít nitric muối nitrat .
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập .
2. Kỹ năng :
- Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử . - Giải một số bài tập có liên quan
3. Trọng tâm :
- Hiểu các tính chất của nitơ , amoniac, muối amoni , axít nitric ,muối nitrat . - Vận những kiến thức cần nhớ để làm các bài tập
B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại kết hợp hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ :
D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra :
Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập .
2. Bài mới : A . Lý thuyết
Dựa và bảng sau hãy điền các kiến thức vào bảng : Đơn chất (N2) Amoniac (NH3) Muốiamoni (NH4+ ) Axít nitric (HNO3) Muối nitrat (NO3-) CTCT N ≡ N [H –N – H] l H H H H H N O N H O O O N O O Tính chất vật lý -Chất khí không màu , không mùi -Ít tan trong nước -chất khí mùi khai
-Tan nhiều trong nước -Dễ tan, Điện li mạnh -chất lỏng không màu - Tan vô hạn - dễ tan -Điện li mạnh Tính chất hóa học - Bền ở nhiệt độ thường - Ở nhiệt độ cao hoạt động và thể hiện tính oxh, khử -Tính bazơ yếu - Tạo phức - Tính khử -Dễ bị phân huỷ bởi nhiệt -Tham gia pư trao đổi ion.
-Là axit mạnh -Là chất oxi hoá mạnh -Bị phân huỷ bởi nhiệt -Là chất oxi hoá trong môi trường axit hoặc đun nóng . Điều chế NH4NO2 → N2+2H2O -chưng cất phân đoạn không khí lỏng 2NH4Cl + Ca(OH)2 →2NH3 + CaCl2 + 2H2O N2 + 3H2 2NH3 NH3 + H+→ NH4+ NaNO3 + H2SO4 → NaHSO4+ HNO3 -NH3→ NO → NO2→ HNO3 HNO3 + Kim loại Ưng dụng -Tạo môi trường trơ -nguyên liệu -Điều chế phân bón -nguyên liệu sản -Làm phân bón -Axit -Nguyên liệu sản xuất phân bón -Phân bón , thuốc nổ , thuốc nhuộm
điều chế NH3 xuất HNO3 . Gv: Cho từng nhóm một lên trình bày từng mục cụ thể của 5 chất cần nghiên cứu. Sau đó cho học sinh nhận xét cụ thể công việc của mỗi nhóm.
Gv: Chuẩn bị phiếu học tập chia mối phiếu 4 Hs thảo luận và gọi Hs bất kỳ trong các nhóm lên trình bày.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
B – BÀI TẬP : Giải bài tập SGK .
Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng
thực hiện các dãy chuyển hóa sau :
a. B → A → B → C → D → E
→ G
Biết A chiếm 80% thể tích không khí
b. Cu ← CuO ← Cu(NO3)2 ← HNO3
NO2←NO ← NH3 N2→NO
Bài 2 :
Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với nhau theo các cách khác nhau sau đây , tùy theo điều kiện phản ứng :
a. Trong trường hợp dư khí A thì xảy
ra phản ứng :8A+3B→6C (chất rắn khô )+D( chất khí )
b. Trong trường hợp dư khí B thì xảy
ra phản ứng : 2A + 3B → D +6E (chất khí )
Chất rắn C màu trắng , khi đốt nóng bị phân hủy thuận nghịch , biến thành chất A và chất E .d = 1,25g/l (đktc) . Hãy xác định các chất A,B , C, D , E . Bài 3 : Bài 1 : HD : A:N2 ; B:NH3 ; C: NO ; D:NO2 ; E: HNO3 ; G: NaNO3 ; Bài 2 : HD: MD= 1,25 × 22,4 =28 .
C là chất rắn màu trắng , phân hủy thuận nghịch :
NH4Cl → NH3 + HCl
(C) (A) (E)
Vậy B là khí Cl2
ứng giữa kim loại Mg vơi axit HNO3 có nồng độ trung bình là đi nitơoxit . Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng : A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30 Hãy chọn đáp án đúng . b. Một trong hững sản phẩm của phản ứng Cu + HNO3 loãng là nitơ monooxit . Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng : A/ 10 B/ 18 C/ 20 D/ 30 Hãy chọn đáp án đúng . Bài 4 :
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 .
Viết các phương trìng phản ứng .
Bài 5 :
Trong qúa trình tổng hợp amoniac áp suất trong bình phản ứng giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu . Biết nhiệt độ của bình phản ứng được giữ không đổi trước và sau phản ứng . Hãy xác định thành phần (%thể tích ) của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng , nếu trong hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức .
Bài 6
Dẫn 2,24 lit khí NH3 ( đkc) đi qua ống
Đáp án : a) C b) C Bài 4 : Dùng quỳ tím ẩm : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 . xanh đo’ đỏ tím Ba(OH)2 trắng còn lại Bài 5 : HD : N2 + 3H2 2NH3 Pư : x 3x 2x Còn lại : (1 – x) ( 3 – 3x ) 2x
Ở nhiệt độ không đổi :
p2/p1 = n2/n1 → 0,9 = (2x + 4 – 4x)/4 → x = 0,2 . %VN2 =22,2% , % VH2 = 66,7% , %VNH3= 11,1% Bài 6 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O 0,1mol 0,15 0.05 VB = 0,05 × 22,4
đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B .
Viết phương trình phản ứng xảy ra và thể tích khí B ( đktc ) ?
Ngâm chất rắn A trong dd HCl 2M dư . Tính V dd axit đã tham gia phản ứng ?
=> nCuO dư = 32/80 – 0,15 = 0,25 CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O =>V = 250ml
2.3.8.Tiết 21: Bài 14: Photpho
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hs biết được : Các dạng thù hình, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế photpho trong công nghiệp.
Hs hiểu được :
- Vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất hoá học : Photpho vừa có tính oxi hoá (tác dụng với một số kim loại K, Na, Ca,...) vừa có tính khử (khử O2, Cl2,một số hợp chất).
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được phương trình hoá học minh hoạ.
- Sử dụng được photpho một cách hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và trong thực tế.
- Giải được bài tập : Tính khối lượng sản phẩm tạo thành qua nhiều phản ứng, bài tập khác có nội dung liên quan.
B. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở . C. CHUẨN BỊ :
* Hóa chất : Photpho đỏ , photpho trắng
* Dụng cụ : Ống nghiệm , giá sắt , kẹp gỗ , đèn cồn .
* Bảng phụ, bút viết
D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Bài cũ: Không có
2. Bài mới
Năm 1669 nhà giả kim thuật H. Brandt ở Hamburg khi cô cặn nước tiểu Brandt phát hiện ra sự phát quang màu lục nhạt của chất cặn trong bình cầu. ông cho rằng cuối cùng đã tìm được hòn đá triết học. Theo quan điểm của các nhà giả kim thuật thời bấy giờ, hòn đá triết học cần phải phát quang. Vậy thực chất thành phần mà nhà giả kim thuật tìm ra là gì?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của Photpho
GV: Photpho có mấy dạng thù hình ? Sau đó Gv cho học sinh quan sát 2 mẫu P đỏ và P trắng ( có thể sử dụng hình ảnh). Sự khác nhau về tính chất vật lý của các dạng thù hình là gì ?
Gv: Cho Hs hoàn thành phiếu học tập thông qua bảng phụ. so sánh về - Dạng phân tử - Trạng thái, màu sắc - Tính tan - Tính độc, tính bền - Tính phát quang Nhóm 1,3: Tìm hiểu photpho trắng Nhóm 2,4: Tìm hiểu photpho đỏ - Gv làm thí nghiệm :
Cho vào ống nghiệm 1 ít P đỏ , đậy miệng ống nghiệm bằng bông xốp .
I. Tính chất vật lý :
* P trắng :
- Có cấu trúc mạng tinh thể phân tử . Các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
- Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp
- Dễ nóng chảy bay hơi, t0 = 44,10C . - Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da. - Không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ : C6H6 , ete . . .
- Oxyhoá chậm → phát sáng
- Kém bền tự cháy trong không khí ở điều kiện thường .
* P đỏ :
Đun ống nghiệm trên đèn cồn cho đến khi P đỏ chỉ còn dạng vết .
Để nguội ống nghiệm làm lạnh , hơi Pđỏ
→ P trắng .
→ Vậy : Hai dạng thù hình này có thể chuyển hoá cho nhau .
- Chất bột màu đỏ
- Khó nóng chảy , khó bay hơi , t0
n/c=2500C
- Không tan trong dung môi thông thường
- Không độc . - Không phát sáng
- Bền trong không khí ở điều kiện thường
- Khi đun nóng không có không khí P đỏ
→ P trắng
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học
GV: Yêu cầu Hs
- Nêu các số OXH của P
- Dự đoán tính chất hóa học của P
- Tại sao ở t0 thường P hoạt động h2 mạnh hơn N2 ?
GV đặt câu hỏi :
* Khi nào P thể hiện tính oxi hoá ?
* P thể hiện tính khử khi nào ?
-Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? II. Tính chất hoá học : - P có các số oxi hoá : -3 , 0 , +3 , +5 . → Có thể thể hiện tính khử và tính oxi hoá - Độ âm điện P < N
- Nhưng P hoạt động hóa học hơn N2 vì liên kết N ≡ N bền vững
* P trắng hoạt động hơn P đỏ .
1. Tính oxi hóa :
Tác dụng với một số kim loại mạnh ( K, Na , Ca , Mg . . .)
2P + 3Ca →to Ca3P2 Canxiphotphua
2 – Tính khử :
- Tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi ,halogen, lưu huỳnh và các chất oxihóa mạnh khác
a. Tác dụng với oxi :
GV bổ sung : P cũng tác dụng với một số phi kim khi đun nóng .
- Bổ sung : ngoài tính chất tác dụng với một số kim loại và phi kim , P còn tác dụng với một số hợp chất .
Gv: Bổ sung
- P cũng tác dụng với S khi đun nóng tạo thành điphotpho trisunfua P2S3 và điphotpho pentasunfua P2S5 .
Gv: Giải thích cho Hs hiện tượng “Ma trơi”, giải thích cho học sinh về cách sử dụng thuốc chuột.
khí tạo ra các oxit của phot pho - Thiếu oxi : 4P + 3O2→ 2P2O3 Điphotpho trioxit - Dư oxi : 4P0 +5O2→ 2P2O5 Điphotpho pentaoxit b. Tác dụng với clo :
Khi cho clo đi qua photpho -nóng chảy - Thiếu clo : 2P0 + 3Cl2→ 2PCl3 Photpho triclorua - Dư clo : 2P0 + 5Cl2→ 2PCl5 Photpho pentaclorua c. Tác dụng với các hợp chất :
( HNO3 , KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7 . . . )
Ví dụ :
6P + 5KClO3→ 3P2O5 + 5KCl
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng, trạng thái tự nhiên, điều chế
GV: Yêu cầu Hs nghiên cứu sgk nêu ứng dụng của P?
GV: Yêu cầu Hs nêu trạng thái tự nhiên của Photpho
GV: Yêu cầu Hs giải thích tại sao N2 tồn tại ở trang thái tự do còn P thì không ?
III . ỨNG DỤNG :
- Dùng sản xuất thuốc đầu que diêm. - Điều chế H3PO4
P → P2O5→ H3PO4
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐỀU CHẾ :
GV: Yêu cầu Hs nêu phương pháp điều chế Photpho
- Không có P dạng tự do
- Thường ở dạng muối của axít photphpric có trong quặng apatit Ca5F(PO4)3 và photphorit Ca3(PO4)2. - Có trong protien thực vật , trong xương , răng , bắp thịt , tế bào não , . . . của người và động vật . 2 . Điều chế: - Bằng cách nung hỗn hợp Ca3(PO4)2, SiO2 và than ở 12000C . Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C → 3CaSiO3 + 2P + 5CO
- Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh , thu đuợc P ở dạng rắn .
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
GV: - Dùng bài tập 1, 2 / sgk để thiết kế phiếu học tập → dạng thù hình - Dùng bài tập 3 để củng cố về tính chất hoá học của Phôt pho .
BTVN: SGK