Tiết 19: Bài 12: Axitnitric và muối nitrat (tiết 2)

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương nitơ photpho (hóa học 11 nâng cao) (Trang 95)

b) Sử dụng bản trong dùng máy chiếu overhead, trang trình chiếu dùng máy tính và

2.3.6: Tiết 19: Bài 12: Axitnitric và muối nitrat (tiết 2)

A- MỤC TIÊ U 1. Kiến thức

HS biết được :

- Ứng dụng và cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Tính chất vật lí.

- Tính chất hoá học : Là chất oxi hoá ở nhiệt độ cao do bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxi và sản phẩm khác nhau (tuỳ thuộc là muối nitrat của kim loại hoạt động, hoạt

Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. HNO3 + CuO

2. HNO3 +Ca(OH)2 3. HNO3 +CaCO3 4. HNO3 + Fe2O3 5. HNO3 + NaOH

Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học giữa HNO3 và H2SO4.

động trung bình, hoạt động kém) ; Phản ứng đặc trưng của ion NO3− với Cu trong môi trường axit.

- Cách nhận biết ion NO3−.

- Chu trình của nitơ trong tự nhiên.

2. Kĩ năng

- Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat.

- Viết được các phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.

- Giải được bài tập : Tính thành phần phần trăm khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp ; Nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng ; Một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan.

3. Trọng tâm : Tính chất của muối Nitrat .

B- PHƯƠNG PHÁP :

Đàm thoại gợi mở.

C- CHUẨN BỊ :

- Các tư liệu liên quan đến muối nitrat . - Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá đỡ. - NaNO3 , Cu(NO3)2, C, Cu.

- Máy chiếu

D- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra :

* Nêu tính chất hoá học của axit Nitric ? lấy ví dụ minh hoạ ? * Hoàn thành chuỗi :

N2→ NO → NO2→ HNO3→ Cu(NO3)2→ Cu(OH)2→ Cu(NO3)2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng và điều chế

GV: Trình chiếu cho hs một số hình ảnh về ứng dụng HNO3 sau đó yêu cầu hs tổng kết.

IV . ỨNG DỤNG :

HNO3 là một axit quan trọng được dùng chủ yếu để sản xuất phân đạm ngoài ra

GV: Nêu phương pháp điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm ?

GV: Cho Hs quan sát hình vẽ 2.9 trong sgk và yêu cầu Hs giải thích cách làm trên.

GV: Trong công nghiệp HNO3 điều chế từ nguồn nguyên liệu nào ? chia làm mấy giai đoạn ? Viết phương trình ? GV tóm tắt các giai đoạn bằng sơ đồ

NH3 → NO → NO2 → HNO3

thuốc nhuộm, phẩm màu...

V – ĐIỀU CHẾ : 1 . Trong phòng thí nghiệm : NaNO3(r ) + H2SO4(đ) o t  → HNO3 +NaHSO4

2. Trong công nghiệp :

- Được sản xuất từ amoniac

- Ở nhiệt độ 850 – 9000C , xúc tác Pt : 4NH3 + 5O2→ 4NO + 6H2O

∆H = - 907kJ

- Oxi hóa NO thành NO2 : 2NO + O2→ 2NO2 .

- Chuyển hóa NO2 thành HNO3 :

4NO2 +2H2O +O2→ 4HNO3 .

- Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 52 - 68%

Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất muối nitrat

- Gv nêu vấn đề : Muối nitrat là gì ? cho ví dụ ?

GV làm thí nghiệm : hoà tan các muối vào nước .Yêu cầu Hs Cho biết đặc điểm về tính tan của muối nitrat?

GV: Yêu cầu Hs viết phương trình điện ly của một số muối đồng thời nhận xét xem màu của chúng phụ thuộc vào ion nào?

GV bổ sung :

Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa , như NaNO3, NH4NO3 ….

I.

TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT :

Muối nitrat là muối của axit nitric như NaNO3, Ca(NO3)2...

1. Tính chất vật lý :

- Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh .trong dung dịch , chúng phân ly hoàn toàn thành các ion .

Ví dụ :

Ca(NO3) → Ca2+ + 2NO3- KNO3→ K+ + NO3-

- Ion NO3– không có màu , màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại.

Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học

GV: Đặt vấn đề: Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy như thế nào ?

- Gv làm thí nghiệm : NaNO3 rắn →to

Cu(NO3)2 rắn →to

- Đặt lên trên miệng ống nghiệm que đóm có than hồng .

GV: Yêu cầu Hs quan sát nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.

2 - Tính chất hóa học

Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi đun nóng

Hiện tượng:

TN1: Que đóm bùng cháy

TN2: Que đóm bùng cháy xuất hiện khí màu nâu đỏ và có chất rắn màu đen dưới ống nghiệm.

a. Muối nitrát của các kim loại hoạt động

- Bị phân hủy thành muối nitrit + khí O2 2KNO3→ 2KNO3 +O2

b. Muối nitrát của các kim loại từ Mg

Cu :

Bị phân hủy thành oxit kim loại+NO2 + O2

2Cu(NO3)2

o

t

→ 2CuO + 4NO2 + O2

c. Muối của những kim loại kém hoạt động

- Bị phân hủy thành kim loại + NO2 + O2 2AgNO3→ 2Ag + 2NO2 + O2 .

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết ion nitrat

GV: Hướng dẫn thí nghiệm :

Cu + NaNO3 thêmH2SO4 vào dung dịch .

3 Nhận biết ion nitrat :

- Khi có mặt ion H+ và NO3- thể hiện tính oxihóa giống như HNO3

- Vì vậy dùng Cu + H2SO4 để nhận biết muối nitrat

Ví dụ :

3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l) → 3Cu(NO3)2+

2NO + O2→ 2NO2 (nâu đỏ )

Hoạt động 5: Tìm hiểu ứng dụng của muối nitrat

GV: Muối nitrat có những ứng dụng gì ? Gv: Cung cấp cho Hs thành phần thuốc nổ đen: 75% là kali nitrat, 10% là lưu huỳnh, 15% là than củi. Do than củi có màu đen nên hỗn hợp thuốc nổ này có màu đen và thuốc nổ này được gọi là "thuốc nổ đen".

II-

ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT

- Dùng để làm phân bón hóa học

- Kali nitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen

Hoạt động 6: Tìm hiểu chu trình của nitơ trong tự nhiên.

Gv: Trình chiếu hình ảnh về chu trình của Nitơ trong tự nhiên và yêu cầu Hs trình bày.

Trong tự nhiên Nitơ tồn tại ở đâu ? dạng nào ? luân chuyển trong tự nhiên như thế nào ?

Gv: Cho hs liên hệ với thực tế.

C- CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN.

Hoạt động 7: Củng cố

Gv: cho các nhóm giải 2 bài toán:

Bài tập 1: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì có 6,72 lit khí NO bay ra (đkc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?

Giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Fe trong hỗn hợp, ta có: 27x + 56y = 11 (1) PTPƯ:

Al + 4HNO3 → Al(NO3)3 + NO + 2H2O x mol x mol Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O y mol y mol Tổng số mol khí thu được:

6,72 0,3( ) 22, 4 NO n = + =x y = mol (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

27 56 11 0, 2 0,3 0,1 x y x x y y + = =  ⇒  + =  =  

Khối lượng Al=27.0,2=5,4 (g) Khối lượng Fe= 11-5,4=5,6 (g)

Bài tập 2: Hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu được 0,224 lít khí NO2 (đtc). Tính khối lượng muối Fe(NO3)2 tạo thành sau phản ứng?

Giải: Số mol khí = 0, 224 0,01( )

22, 4 = mol

FeO+ 4HNO3 → Fe(NO3)3 +NO2 + 2H2O 0,01mol 0,01mol 0,01mol

Khối lượng Fe2O3= 2,32-72.0,01=1,6 (g) → 2 3 1,6 0, 01( ) 160 Fe O n = = mol Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O 0,01mol 0,02mol

Khối lượng muối=242.0,03=7,26 (g)

Một phần của tài liệu Xây dựng quy trình thiết kế kế hoạch dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương nitơ photpho (hóa học 11 nâng cao) (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w