Nhóm đẩy mạnh phòng chống tham nhũng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đối với hoạt động gian lận thương mại tại cục hải quan tỉnh hà tĩnh (Trang 128)

6. Kết cấu của đề tàị

3.2.2.3. Nhóm đẩy mạnh phòng chống tham nhũng

Tham nhũng là hành vi lạm dụng quyền công để thu lợi tư; là những hành vi tham lam sách nhiễu của người có chức có quyền, lợi dụng chức vụ quyền hạn để nhận hối lộ, cố ý làm ăn trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, làm sai lệch những hoạt động đúng đắn nhất, làm mất danh dự cá nhân, tổ chức.

Nạn tham nhũng đang trở thành nỗi lo ngại không chỉ riêng với Việt Nam mà còn của nhiều nước trên thế giớị Hoạt động của cơ quan Hải quan lại liên quan và tác động trực tiếp đến lợi ích của tổ chức, cá nhân; hoạt động trong môi trường phức tạp… Do vậy, người công chức Hải quan dễ sa ngã, lạm dụng quyền công thu lợi tư.

Trong thời gian gần đây, gian lận thương mại đang cùng với tham nhũng hình thành nhiều đường dây làm ăn phi pháp, hoạt động hết sức tinh vị Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tham nhũng, trong đó có hai nguyên nhân chính là đạo đức của từng cá nhân và chế độ đãi ngộ chưa hợp lý. Vì vậy trong thời gian tới, chống gian lận thương mại cần gắn liền với chống tham nhũng bằng việc nâng cao đạo đức của người công chức và xây dựng chế độ đãi ngộ hợp lý hơn.

Kết luận:

Các mục tiêu và giải pháp trên là thực sự cần thiết cho quá trình đấu tranh phòng, chống gian lận thương mại tại Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh. Để thực hiện các mục tiêu và giải pháp đó, rất cần sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Lãnh đạo Cục và sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ, công chức. Các giải pháp cần phải được tiến hành đồng bộ và triệt để mới có thể phát huy hết tác dụng trong công tác quản lý đối với hoạt động gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan.

KẾT LUẬN

Gian lận thương mại gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội, ảnh hưởng sâu sắc tới mọi hoạt động của đất nước. Vì vậy, đấu tranh phòng, chống buôn lậu và gian lận thương mại là một nhiệm vụ vô cùng bức xúc đối với Đảng, Nhà nước, và toàn dân ta, nhất là trong điều kiện nước ta đang tập trung thực hiện thành công công cuộc đổi mới, từng bước đưa đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập cùng các quốc gia trên thế giớị Làm tốt công tác phòng, chống gian lận thương mại trên địa bàn Hà Tĩnh là góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của cả nước, thúc đẩy nền sản xuất trong nước và tạo đà cho sự phát triển kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế.

Cuộc đấu tranh chống gian lận thương mại là cuộc đấu tranh hết sức gay so, quyết liệt và gian khổ. Để thực hiện có kết quả đòi hỏi tiến hành đồng bộ các giải pháp ở tầm vi mô và vĩ mô. Điều cần thiết ở người làm công tác này phải có phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng.

Qua thời gian làm việc tại Cục hải quan tỉnh Hà Tĩnh, tôi thấy rõ công tác phòng, chống gian lận thương mại có một vị trí quan trọng trong công tác quản lý, chống tội phạm xuyên quốc gia, là vấn đề khó khăn, phức tạp và gây mất nhiều thời gian, không chỉ cho Hải quan mà cả toàn bộ nền kinh tế - xã hộị Công tác phòng, chống gian lận thương mại là một hoạt động quan trọng không thể thiếu trong tiến trình cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hoá Hải quan, và ngày trở nên quan trọng trong quá trình hội nhập hiện nay của nước tạ Chính vì vậy công tác đấu tranh phòng, chống gian lận thương mại cần được tăng cường, tích cực hơn nữạ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Anh (2006), Văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nộị [2] Ban cải cách hiện đại hóa Hải quan (2013), Báo cáo Tổng kết năm 2013, Hà

NộịBộ Tài chính (2012), Thuế Hải quan (2012), Nxb Tài chính, Hà Nộị

[3] Ban chỉ đạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại tỉnh Hà Tĩnh (Ban chỉ đạo 127 tỉnh Hà Tĩnh) (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết (2011, 2012, 2013), Hà Tĩnh.

[4] Báo Hải Quan, (2008) Ngăn chặn gian lận thuế từ loại hình gia công, SXXK (2014), http://www.baohaiquan.vn, ngày 09/08.

[5] Báo Hải Quan, (2004) Hải quan TP.HCM đề xuất giải pháp chống gian lận giá (2014), http://www.baohaiquan.vn, ngày 21/04.

[6] Chu Văn Cấp (2014), 28 năm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: tiến trình, thành tựu và giải pháp thúc đẩy, Phát triển & Hội nhập.

[7] Chi cục kiểm tra sau thông quan (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Tĩnh.

[8] Chính phủ (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan, Hà Nộị [9] Chính phủ (2005), Nghị định 154/2005/NĐ-CP ngày 15/12 quy định chi tiết một

số điều của Luật Hải quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát Hải quan, Hà Nộị [10] Chính phủ (2013), Nghị đinh 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 quy định xử

phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, Hà Nộị

[11] Chính phủ (2013), Nghị đinh 127/2013/NĐ-CP ngày 15/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan, Hà Nộị

[12] Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo Tổng kết hoạt động chống buôn lâu và gian lận thương mại của Cục Hải quan tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Tĩnh.

[13] Đội kiểm soát Hải quan (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm 2010 2011, 2012, 2013, Hà Tĩnh.

[14] Cục Hải quan tỉnh Nghệ An (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại (2011, 2012, 2013), Nghệ An.

[15] Cục Hải quan TP.HCM (2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết hoạt động chống buôn lậu và gian lận thương mại (2011, 2012, 2013), TP.HCM.

[16] Hoàng Việt Cường (2006), Một số quy định về kiểm tra sau thông quan, Báo Hải quan (25).

[17] Hội đồng Hợp tác Hải quan quốc tế (1977), Công ước quốc tế về hỗ trợ hành chính lẫn nhau trong ngăn chặn, trấn áp và điều tra các vi phạm Hải quan (Công ước Nairobi), tháng 6.

[18] Nguyễn Thị Thu Hường (2009), Pháp luật về kiểm tra sau thông quan, chuẩn mực quốc tế và thực tiễn áp dụng của Hải quan Việt Nam, Hà Nộị

[19] Mai Thế Huyên (2002), Cơ sở lý thuyết thực tiễn nội dung và tác nghiệp cụ thể nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan trong ngành Hải quan, Tổng cục Hải quan. [20] MOF (2005), Ngăn chặn và đẩy lùi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả

(2014), http://www.mof.gov.vn, ngày 13/05.

[21] Nguyễn Thị Phương Huyền (2008), QLRR trong kiểm tra Hải quan: những vấn đề cơ bản, Nghiên cứu Tài chính kế toán, 12.

[22] Phòng Chống buôn lậu và xử lý vi phạm (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo tổng kết năm 2010, 2011, 2012, 2013, Hà Tĩnh.

[23] Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2014), Báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2013, Hà Nộị

[24] Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Nxb Tài chính, Hà Nộị

[25] Quốc hội (2005), Luật Hải quan (sửa đổi, bổ sung), Nxb Tài chính, Hà Nộị [26] Quốc hội (1999), Bộ Luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam, Hà Nộị

[27] Quốc hội (2009), Bộ Luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam (sửa đổi, bổ sung), Hà Nộị

[28] Tổng cục Hải quan (2004), Hội nghị hợp tác Hải quan Việt – Trung tổ chức từ ngày 17/10/2004 đến ngày 24/10/2004 tại Trung Quốc, Hà Nộị

[29] Tổng cục Hải quan (2005), Quy chế áp dụng quản lý rủi ro trong quy trình thủ tục Hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thương mại (ban hành kèm theo Quyết định số 2148/QĐ-TCHQ ngày 31/12/2005 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan), Hà Nộị

[30] Tổng cục Hải quan (2010), Các qui định của Tổ chức thương mại Thế giới liên quan đến công tác Hải quan, Tài liệu tập huấn.

[31] Tổng cục Hải quan (2010, 2011, 2012, 2013), Báo cáo Tổng kết hoạt động chống buôn lâu và gian lận thương mại của Ngành Hải quan (2010, 2011, 2012, 2013), Hà Nộị

[32] Tổ chức Hải quan thế giới (1995), Hội nghị quốc tế lần thứ V về chống gian lận thương mại trong lĩnh vực hải quan, tháng 10.

[33] Tổng cục Hải quan (2008), Báo cáo khảo sát quy trình thông quan của Hải quan Trung Quốc, Hà Nộị

[34] Tạp chí Tài chính (2013), Chấm điểm cải cách thuế và hải quan (2013), http://www.tapchitaichinh.vn, ngày 22/08.

[35] Trung tâm Nghiên cứu Thuế và Hải quan, Đại học Canberra (2004), Giới thiệu phương pháp quản lý rủi ro trong bối ý cao cấp cho ngành Hải quan Việt Nam.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý đối với hoạt động gian lận thương mại tại cục hải quan tỉnh hà tĩnh (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)