Phân tích khái quát tình hình tài sản nguồn vốn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 119)

- Nâng cao năng lực tài chính

3.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản nguồn vốn

Phân tích khái quát tài sản – nguồn vốn tại MB đã giúp cho nhà quản

trị nhìn thấy được bức tranh tổng quát về hoạt động kinh doanh ngân hàng, bao gồm: quy mô tài sản có, nguồn vốn chủ sở hữu, dư nợ tín dụng, quy mô

huy động vốn... Tuy nhiên, nhà phân tích lại chưa đi vào phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn nên chưa thấy được hiệu quả thực tế và

mức độ rủi ro mà 1 ngân hàng có thể đối mặt do sự mất cân đối giữa các danh mục trên tài sản nợ, tài sản có. Do đó, MB cần bổ sung thêm nội dung phân tích sau:

- Tỷ lệ cho vay/huy động từ tiền gửi: phản ánh hiệu suất sử dụng vốn của các NHTM

Tính toán chỉ tiêu trên, ta thấy tỷ lệ cho vay/huy động tiền gửi tại MB

là tương đối thấp, đặc biệt đối với một NHTM mà nghiệp vụ chính vẫn là huy động và cho vay, năm 2008 là (41.62%), 2009 (50.32%), 2010 (50.39%).

Như vậy, trong tổng số tiền gửi huy động được, MB chỉ cho vay khách hàng hơn 50% nguồn vốn, còn lại là đầu tư trên thị trường liên ngân hàng hoặc đầu tư trên thị trường chứng khoán. Cơ cấu sử dụng vốn như trên gần như không thay đổi nhiều qua các năm thể hiện chiến lược kinh doanh của MB là

không tập trung quá nhiều vốn vào hoạt động tín dụng mà tìm kiếm lợi

nhuận từ các nghiệp vụ đầu tư khác.

- Tỷ lệ tín dụng và đầu tư dài hạn/nguồn vốn dài hạn: chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn có tính ổn định lâu dài với tín dụng và

đầu tư dài hạn. Trong đó

Nguồn vốn dài hạn = (Vốn chủ sở hữu – đầu tư cho TSCĐ – Nợ không có khả năng thu hồi) + Vốn huy động dài hạn + Nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay dài hạn.

Nếu tỷ lệ này bằng 1 chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng nguồn vốn dài

hạn để đầu tư dài hạn, do đó, mức độ rủi ro thấp và lợi nhuận là hiệu quả.

Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1, chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng một phần

120

Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1, tức là ngân hàng sử dụng một phần nguồn

vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Trường hợp này rủi ro rất cao do nguồn vốn ngắn hạn thường không ổn định và dễ bị rút ra khỏi ngân hàng trong khi đầu tư dài hạn thì khó thu hồi vốn trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên, lại mang

lại cho ngân hàng lợi nhuận cao hơn do đã sử dụng nguồn vốn rẻ để đầu tư

dài hạn mang lợi nhuận cao.

3.2.4.2 Phân tích vốn tự có

Đối với một NHTM, vốn tự có giữ vai trò rất quan trọng, vốn tự có không chỉ là điều kiện để hình thành và mở rộng hoạt động kinh doanh mà nó còn là tấm lá chắn trong việc phòng ngừa rủi ro của ngân hàng.

Thứ nhất, với ý nghĩa trên, việc tính toán tỷ lệ an toàn vốn cần đảm bảo độ chính xác và tin cậy cao, phản ánh đúng bản chất về mức độ an toàn vốn của MB. Do đó, khi tính toán tỷ lệ an toàn vốn, MB cần phân loại đúng

và đủ các khoản mục với hệ số chuyển đổi, hệ số rủi ro tương ứng, trong đó

cần phân loại đúng những khoản mục sau:

- Đối với các tài sản “có” rủi ro của cam kết ngoại bảng:

+ Các cam kết bảo lãnh: Hiện tại MB đã phân loại theo hệ số chuyển

đổi đối với từng loại bảo lãnh (100%, 50%, 0%) nhưng đồng nhất lấy hệ số rủi ro là 100% trong khi theo QĐ 457 thì những trường hợp có tài sản đảm bảo sẽ được tính theo hệ số rủi ro thấp hơn. Ví dụ nếu tài sản đảm bảo là tiền

mặt, sổ tiết kiệm, tiền ký quỹ, GTCG do Chính phủ, NHNN VN phát hành thì hệ số rủi ro là 0%, nếu bằng Bất động sản thì lấy theo hệ số rủi ro 50%.

+ Đối với các hợp đồng giao dịch lãi suất, giao dịch ngoại tệ: MB chưa

tính vào khi tính tỷ lệ an toàn vốn. Do đó, MB cần bổ sung các hợp đồng này vào công thức tính tỷ lệ an toàn vốn, đồng thời căn cứ vào kì hạn ban đầu của hợp đồng để xác định hệ số chuyển đổi đúng.

- Đối với các tài sản “có” rủi ro nội bảng

+ Do phần mềm CNTT hiện tại, phần cho vay khách hàng chưa phân tách được phần nào là lấy từ nguồn vốn của MB, phần nào là từ vốn ủy thác

121

với phần dư nợ cho vay này.

+ MB cần phân tách các khoản cho vay khách hàng có tài sản đảm bảo và không có tài sản đảm bảo khi tính tỷ lệ an toàn vốn. Vì đối với khoản cho vay có tài sản đảm bảo là GTCG do chính MB phát hành, bảo đảm bằng tiền mặt, số tiết kiệm, tiền ký quỹ, GTCG do Chính phủ, NHNN VN phát hành thì có hệ số rủi ro là 0%; có đảm bảo bằng GTCG do TCTD khác phát hành có hệ số rủi ro là 20%; có tài sản đảm bảo bằng Bất động sản bên vay có hệ

số rủi ro 100%; những trường hợp khác có hệ số rủi ro là 100%.

Thứ hai, việc thiết lập và trích lập các quỹ cần thiết cho sự phát triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do đó, MB nên tính toán thêm chỉ tiêu

vốn tự có/vốn điều lệ để xác định mức độ chấp nhận rủi ro của vốn tự có

trên cơ sở số dư các quỹ. Trên cơ sở số liệu năm giai đoạn 2008 - 2010

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Vốn cấp 1 4,315,499.00 6,722,376.00 8,609,931.00

Vốn cấp 2 108,565.00 165,696.00 272,418.00

Cỏc khoản loại trừ khỏi VTC

Vốn tự cú 4,424,064.00 6,888,072.00 8,882,349.00

Vốn điều lệ 3,400,000.00 5,300,000.00 7,300,000.00

Tỷ lệ vốn tự cú/ Vốn điều lệ 130% 130% 122%

Tình hình vốn tự có của MB giai đoạn 2008-2010, tỷ lệ vốn tự có/vốn điều lệ là từ 122% -130%. So với tiêu chuẩn chung là 150% thì tỷ lệ

này còn tương đối thấp. Trong những năm tới, MB nên xem xét để tăng tỷ lệ này cao hơn thông qua việc tăng trích lập các quỹ.

3.2.4.3 Phân tích hoạt động huy động vốn

Về cơ bản, nội dung phân tích tình hình huy động vốn tại MB là đầy

đủ và đánh giá được nhiều mặt trong công tác huy động vốn của ngân hàng.

Tuy nhiên, MB với chỉ dừng lại ở việc tính toán những con số và đưa ra

những nhận xét mang tính khái quát cao về cơ cấu huy động, kì hạn..., mà

chưa đi vào phân tích tính ổn định của nguồn vốn huy động cũng như hiệu

quả huy động vốn. Do đó, để nâng cao chất lượng phân tích hoạt động huy động vốn tại MB, bài viết xin đưa ra một số giải pháp sau:

122 Hệ số biến động của nguồn

vốn huy động =

Mức tăng trưởng của nguồn vốn huy động trong kỳ Mức tăng trưởng của dư nợ và đầu tư trong kỳ

Trong đó, tín dụng và đầu tư bao gồm cho vay khách hàng (không

tính dư nợ cho vay bằng vốn tài trợ, ủy thác đầu tư), chứng khoán đầu tư (không bao gồm khoản đầu tư công ty con, góp vốn mua cổ phần dài hạn).

Nguồn vốn huy động bao gồm huy động từ tiền gửi của dân cư và từ phát

hành GTCG (đã trừ đi tỷ lệ dự trữ bắt buộc và tồn quỹ tiền mặt cần thiết cho khả năng chi trả hàng ngày)

Bằng phương pháp so sánh, các nhà phân tích sẽ so sánh hệ số tính

được với trị số chuẩn của tỷ lệ là một. Nếu hệ số trên lớn hơn 1, nhà quản trị

cần xem xét nguyên nhân đọng vốn để có biện pháp giải quyết đầu ra cho nguồn vốn hoặc có chính sách huy động vốn phù hợp. Nếu hệ số trên nhỏ hơn 1, nhà quản trị MB cần kiểm tra tình hình dự trữ và thành khoản, tránh rủi ro thiếu vốn khả dụng dẫn đến mất khả năng thanh toán. Ta có bảng số liệu sau Ch tiờu Ti n g i VND Ti n g i ngo i t Khụng kỳ h n và d i 12 thỏng T 12 thỏng tr lờn Khụng kỳ h n và d i 12 thỏng Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 3% 1% 8% Huy động vốn từ dõn cư Năm 2008 20,811,463 2,137,326 6,351,418.00 Năm 2009 13,454,901 7,129,286 21,814,797.00 năm 2010 48,460,932 5,410,642 17,279,906.00 Huy động (đó trừ DTBB) Năm 2008 20,187,119 2,115,953 5,843,305 Năm 2009 13,051,254 7,057,993 20,069,613 năm 2010 47,007,104 5,356,536 15,897,514 Cho vay khỏch hàng

năm 2008 năm 2009 năm 2010

15,740,426 29,587,941 48,796,587

+ cho vay bằng vốn tài trợ ủy

thỏc đầu tư 15,504 96,130 117,008.00

Cho vay đó loại trừ cho vay bằng

vốn tài trợ UTDT 15,724,922 29,491,811 48,679,579

Chứng khoỏn đầu tư 8,805,677 10,589,451 17,522,851

123

Bảng 3.1:Bảng tính tỷ lệ huy động/cho vay và đầu tư

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 N09 -08 Năm 2010 N 10 - 09 Huy động (đó trừ DTBB) 28,146,376 40,178,860 12,032,483 68,261,153 28,082,293

Cho vay và đầu tư 24,530,599 40,081,262 15,550,663 66,202,430 26,121,168

Huy động/cho vay và

đầu tư 1.15 1.00 0.77 1.03 1.08

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Nhìn vào bảng biểu ta thấy hệ số biến động của nguồn vốn huy động

năm năm 2009, tỷ lệ này là 0.77, thấp hơn 1, tuy nhiên điều này chưa kết

luận ngay là MB có giảm dự trữ và khả năng thanh khoản có vấn đề vì nguyên nhân sau: Năm 2008, thực hiện chủ trương của NHNN thắt chặt tín

dụng nhằm kiềm chế lạm phát nên tốc độ tăng dư nợ của MB chỉ ở mức 44%

so với năm 2007. Năm 2009, MB đã tổ chức triển khai tích cực hoạt động tín

dụng theo chính sách kích cầu, tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô của

Chính phủ. Và MB chuyển một phần nguồn vốn trước đó đầu tư trên thị

trường liên ngân hàng sang cho vay và đầu tư, cộng với mức cho vay và đầu tư tăng thêm trong kì đã làm mức tăng trưởng của cho vay và đầu tư cao hơn so với huy động. Sang năm 2010 tỷ lệ này 1.08 như vậy, phần tăng thêm của huy động tương ứng với phần tăng thêm của cho vay và đầu tư.

Ngoài ra, nhà phân tích MB có thể tính sự biến động của nguồn tiền gửi qua chỉ tiêu sau:

Tỷ lệ biến động của nguồn tiền gửi =

Độ lệch tiêu chuẩn của nguồn tiền gửi Số dư tiền gửi bình quân trong kỳ

Trong đó độ lệch tiêu chuẩn (ký hiệu là óX) là căn bậc hai của phương

sai (ký hiệu là var (X) hoặc )và được tính theo công thức sau:

Nghĩa là phương sai là giá trị kỳ vọng của bình phương của độ lệch

của X so với giá trị trung bình của nó.

X: số dư tiền gửi tại một thời điểm của kỳ phân tích (để tính chính xác

124

Chỉ tiêu này cho ta biết trong kỳ, với số dư tiền gửi bình quân ở lại

ngân hàng, thì trung bình mỗi ngày số dư đó sẽ biến động như thế nào so với số dư bình quân. Tỷ lệ ngày càng nhỏ chứng tỏ tính ổn định của nguồn tiền gửi càng cao và ngược lại.

Số vòng quay của nguồn vốn huy động =

Doanh số chi trả nguồn vốn huy động trong kỳ

Số dư bình quân nguồn vốn huy động trong kỳ

Trên cơ sở tính toán số vòng quay của nguồn vốn huy động, nhà phân

tích có thể biết được trong kỳ cứ một đồng tiền gửi đang ở ngân hàng sẽ có

bao nhiêu đồng sẽ ra khỏi ngân hàng. Nếu số vòng quay của nguồn vốn huy động càng nhỏ chứng tỏ số tiền chi trả so với số dư tiền gửi bình quân càng

nhỏ, nguồn vốn càng có tính ổn định. Nếu số vòng quay càng lớn, chứng tỏ

doanh số chỉ trả là tương đối lớn, và nguồn vốn càng không ổn định. Khi so

sánh số vòng quay của nguồn vốn huy động giữa các kỳ với nhau, ta có thể

thấy được xu hướng biến động của tiền gửi giữa các kỳ, từ đó có chính sách

kinh doanh phù hợp.

Thứ hai, để tính toán hiệu quả nguồn vốn huy động, MB nên phân tích các chỉ tiêu sau:

- Lãi suất huy động vốn bình quân Lãi suất huy động vốn bình quân   n 1 i

Số dư tiền huy động loại i x lãi suất huy động loại i

Tổng số nguồn vốn huy động bình quân 

n

1 i

(Tỷ trọng nguồn vốn hđ loại i x Lãi suất hđ loại i)

Nếu gọi HĐi là số dư bình quân nguồn vốn huy động loại i

LShđi: là lãi suất huy động nguồn vốn loại i HĐ là: tổng số nguồn vốn huy động bình quân TTi là tỷ trọng nguồn vốn huy động loại i bình quân

125 LS (HD) = x 100 =  1 i i ixLShđ ) TT (

Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh

hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu lãi suất huy động vốn bình quân như

sau:

+ Xác định đối tượng cụ thể phân tích: ∆LS(HĐ)= ∆LS(HĐ)1 - ∆LS(HĐ)0 =   n 1 i 1 i 1 i xLShđ ) TT ( -   n 1 i 0 i 0 i xLShđ ) TT (

+ Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố tỷ trọng số dư bình quân

từng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn huy động:

∆TT =   n 1 i 0 i 1 i xLShđ ) TT ( -   n 1 i 0 i 0 i xLShđ ) TT (

+ Xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố lãi suất bình quân của từng

nguồn vốn huy động ∆LShđ1=   n 1 i 1 i 1 i xLShđ ) TT ( -   n 1 i 0 i 1 i xLShđ ) TT (

+ Trên cơ sở số liệu tính toán được, nhà phân tích MB sẽ đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố tới lãi suất huy động vốn bình quân, cũng

như xác định nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của từng yếu tố.

Do lãi suất có thể khác nhau trong cùng nguồn vốn huy động loại i, do đó để tính chính xác lãi suất huy động bình quân, MB có thể tính theo công thức sau: LS(HĐ) = xLS n 1 i i i  

(trong đó HĐi là số dư bình quân hợp đồng tiền gửi loại i, LSi là lãi suất tiền gửi loại i, HĐ là số dư huy động tiền gửi bình

quân)

126

trữ NHTM, trong đó có dự trữ bắt buộc và dự trữ đảm bảo khả năng thanh

toán. Phân tích tình hình dự trữ sẽ giúp nhà quản trị kiểm soát được lượng

tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi tại NHNN một cách hiệu quả, tránh tình trạng thiếu thanh khoản hay thừa thanh khoản. Để hoàn thiện nội dung phân tích dự trữ, các nhà phân tích tại MB nên bổ sung các chỉ tiêu sau trong báo cáo phân tích của mình:

- Dự trữ bắt buộc: là số dư tiền gửi bình quân tại NHNN bình quân hàng tháng mà các NHTM phải duy trì, được tính trên cơ sở số dư tiền gửi

huy động bình quân tháng nhân với tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Việc kiểm soát tình hình thực hiện dự trữ bắt buộc giúp nhà quản trị

MB biết được việc thực hiện DTBB có hợp lý hay không và có các quyết định

điều chỉnh kịp thời để vừa đảm bảo thực hiện đúng quy định NHNN nhưng

cũng tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng. Đặc biệt việc tính toán tỷ lệ DTBB

sẽ giúp nhà phân tích MB tính toán lại các chỉ tiêu như sử dụng vốn/huy

động vốn một cách chính xác hơn vì trong tổng số vốn huy động được có một tỷ lệ nhất định phải duy trì số dư DTBB tại NHNN nên số dư này sẽ không được sử dụng để cho vay và đầu tư.

- Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán

Bên cạnh số dư dự trữ bắt buộc theo quy định của NHNN, mỗi NHTM

đều tự cân đối để duy trì dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán. Dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán tại MB bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHNN (trừ DTBB), tiền gửi không kì hạn tại TCTD khác, các giấy tờ có giá do Chính phủ, NHNN phát hành... Để phân tích tình hình dự trữ đảm bảo khả

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)