Phân tích khái quát về quy mô, cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 67)

Để phân tích về tài sản, nguồn vốn, nhà phân tích MB sử dụng phương pháp so sánh để so sánh về tốc độ tăng trưởng giữa các năm, về tỷ trọng các

khoản mục.

Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng tài sản nợ, tài sản có MB giai đoạn 2008-2010

Chỉ tiờu 2009 2008

N09-N08

2010 N10-N09

triệu đồng triệu đồng Tuyệt đối %) triệu đồng Tuyệt đối %)

TÀI SẢN Tiền mặt, vàng bạc, đỏ quý 541,132 411,633 129,499 1% 868,771 327,639 0.5% Tiền gửi tại Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (“NHNN”) 1,427,595 515,139 912,456 77% 746,006 (681,589) 47.7%

Tiền, vàng gửi tại và cho vay cỏc tổchức tớn dụng (“TCTD”)

khỏc

24,062,971 16,010,231 8,052,740 0% 33,652,251 9,589,280 9.9%

Chứng khoỏn kinh doanh 618,513 150,175 468,338 12% 1,689,788 1,071,275 73.2%

Cho vay và ứng trước khỏch

68 Tài sản Cú khỏc 1,673,431 961,732 711,699 4% 6,113,404 4,439,973 65.3% TỔNG TÀI SẢN 69,008,288 44,346,106 24,662,182 6% 109,623,198 40,614,910 8.9% NỢ PHẢI TRẢ Cỏc khoản nợ Chớnh phủ và NHNN 4,708,749 - 4,708,749 00% 8,768,803 4,060,054 6.2%

Tiền gửi và vay của cỏc TCTD

khỏc 11,696,905 8,531,866 3,165,039 7% 16,916,652 5,219,747 4.6%

Tiền gửi của khỏch hàng 39,978,447 27,162,881 12,815,566 7% 65,740,838 25,762,391 4.4%

Vốn tài trợ, ủy thỏc đầu tư, cho

vay 474,629 834,361 (359,732) 43% 117,008 (357,621) 75.3% Phỏt hành giấy tờ cú giỏ 2,420,537 2,137,326 283,211 3% 5,410,642 2,990,105 23.5% Cỏc khoản nợ khỏc 2,233,513 1,003,019 1,230,494 23% 2,928,142 694,629 1.1% TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 61,512,780 39,669,453 21,843,327 5% 99,882,085 38,369,305 2.4% Vốn của TCTD 6,172,886 3,939,725 2,233,161 7% 7,553,765 1,380,879 2.4% Quỹ của TCTD 317,879 195,573 122,306 3% 547,245 229,366 2.2%

Lợi nhuận chưa phõn phối 397,307 288,766 108,541 8% 781,339 384,032 6.7%

TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 6,888,072 4,424,064 2,464,008 6% 8,882,349 1,994,277 9.0%

LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐễNG

THIỂU SỐ 607,436 252,589 354,847 40% 858,764 251,328 1.4%

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ, VỐN CHỦ

SỞ HỮU VÀ LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐễNG THIỂU SỐ

69,008,288 44,346,106 24,662,182 6% 109,623,198 40,614,910 8.9%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Tổng tài sản của MB liên tục tăng trong 3 năm từ 2008 đến 2010, thể

hiện sự tăng trưởng về mặt quy mô và tài sản của ngân hàng. Tốc độ tăng tài

sản có năm 2008 là 56%, đến năm 2010 tỷ lệ tăng của tài sản có là 58,9%.

Trong thời kì từ 2008 đến 2010, thì có thể thấy một thời kỳ phát triển vượt bậc của MB cả về số tuyệt đối và tương đối, đặc biệt là tốc độ tăng trưởng của khoản mục tiền gửi tại NHNN đầu tư chứng khoán và cho vay khách hàng, các khoản nợ chính phủ, hoạt động liên ngân hàng, phát hành giấy tờ có giá và vốn.

Tỷ trọng các khoản mục trong bảng cân đối tài sản MB được thể hiện như sau:

69

triệu đồng tỷ trọng triệu đồng tỷ trọng triệu đồng tỷ trọng

TÀI SẢN

Tiền mặt, vàng bạc, đỏ quý 411,633 0.9% 541,132 1% 868,771 1%

Tiền gửi tại Ngõn hàng Nhà

nước Việt Nam (“NHNN”) 515,139 1.2% 1,427,595 2% 746,006 1%

Tiền, vàng gửi tại và cho vay cỏc

tổchức tớn dụng (“TCTD”) khỏc 16,010,231 36.1% 24,062,971 35% 33,652,251 31%

Chứng khoỏn kinh doanh 150,175 0.3% 618,513 1% 1,689,788 2%

Cho vay và ứng trước khỏch

hàng 15,493,509 34.9% 29,140,759 42% 48,058,250 44%

Chứng khoỏn đầu tư 8,477,960 19.1% 9,674,239 14% 15,563,524 14%

Gúp vốn, đầu tư dài hạn 1,180,427 2.7% 891,469 1% 1,576,913 1%

Tài sản cố định 629,394 1.4% 623,041 1% 1,223,527 1% Bất động sản đầu tư 515,906 1.2% 355,138 1% 130,764 0.1% Tài sản Cú khỏc 961,732 2.2% 1,673,431 2% 6,113,404 6% TỔNG TÀI SẢN 44,346,106 100.0% 69,008,288 100.0% 109,623,198 100.0% NỢ PHẢI TRẢ Cỏc khoản nợ Chớnh phủ và NHNN 0.0% 4,708,749 7% 8,768,803 8%

Tiền gửi và vay của cỏc TCTD

khỏc 8,531,866 19.2% 11,696,905 17% 16,916,652 15%

Tiền gửi của khỏch hàng 27,162,881 61.3% 39,978,447 58% 65,740,838 60%

Vốn tài trợ, ủy thỏc đầu tư, cho

vay 834,361 1.9% 474,629 1% 117,008 0.1%

Phỏt hành giấy tờ cú giỏ 2,137,326 4.8% 2,420,537 4% 5,410,642 5%

Cỏc khoản nợ khỏc 1,003,019 2.3% 2,233,513 3% 2,928,142 3%

Vốn của TCTD 3,939,725 8.9% 6,172,886 9% 7,553,765 7%

Quỹ của TCTD 195,573 0.4% 317,879 0.5% 547,245 0.5%

Lợi nhuận chưa phõn phối 288,766 0.7% 397,307 1% 781,339 1%

Lợi ớch của cổ đổng thiểu số 252,589 0.6% 607,436 1% 858,764 1%

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ, VỐN CHỦ SỞ HỮU VÀ LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐễNG THIỂU SỐ

44,346,106 100.0% 69,008,288 100.0% 109,623,198 100.0%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Như vậy, trong cơ cấu tài sản có của MB thì tiền gửi tại TCTD khác và cho vay khách hàng là chiếm tỷ trọng cao nhất, tương đương 35% tỷ trọng tài sản có tiếp đó không thể không kể đến là chứng khoán đầu tư chiếm 19% tỷ

trọng tài sản. Các chỉ tiêu này trong năm 2009 có sự thay đổi đáng kể, tiền gửi tại TCTD khác chiếm 35% tài sản có, trong khi cho vay khách hàng chỉ

chiếm 42% và chứng khoán đầu tư đã giảm xuống còn 14% . Đến năm 2010,

chỉ tiêu tiền gửi tại TCTD khác chiếm tỷ trọng 31%, chỉ tiêu cho vay khách hàng có sự thay đổi rất lớn chiếm 42% hai chỉ tiêu này đều giảm và chỉ tiêu

70

lệ ngang nhau và đầu tư chứng khoán , đến năm 2009 và năm 2010 thì MB

đã chú trọng đến hoạt động cho vay khách hàng và giảm dần tỷ lệ đầu tư đầu tư vào thị trường liên ngân hàng và đầu tư chứng khoán.

Về cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi của khách hàng là kênh huy động chính của MB, chiếm khoảng 60% tổng nguồn vốn, 20% là huy động từ các kênh

khác như tiền gửi TCTD khác hay phát hành giấy tờ có giá. Vốn chủ sở hữu

của MB giữ tỷ lệ khá ổn định trong tổng nguồn vốn, chiếm trên dưới 10%,

trong đó chủ yếu là vốn tự có, còn các quỹ thì chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tiền gửi

của khách hàng có sự tăng trưởng mạnh về số tuyệt đối tuy tỷ trọng trong

tổng nguốn vốn không tăng , thể hiện sự vững vàng và tăng được lòng tin trong long người đầu tư điều đó cũng chứng tỏ uy tín và chất lượng dịch vụ

của Ngân hàng không ngừng tăng lên.

Về thu nhập chi phí, lợi nhuận trước thuế của MB đến hết năm 2010 là 2,288.07 tỷ đồng. So với năm 2008 (860.88 tỷ đồng), LNTT tăng gấp 1.66 lần, tốc độ tăng các năm 2008-2009 là tương đối đồng đều (trên 75%), nhưng

đến năm 2010 tỷ lệ này đã tăng lên mạnh mẽ (trên 166%) thể hiện hiệu quả kinh doanh rất tốt của MB điểu đó chứng tỏ MB đang đi rất đúng hướng trong chính sách lựa chọn phân khúc thị trường và chính sách đầu tư đúng

mức.

Như vậy, qua phân tích khái quát về hoạt động kinh doanh của MB, có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của MB tăng trưởng và phát triển mạnh

mẽ qua các năm. Điều này được thể hiện rõ qua quy mô tổng tài sản có liên

tục tăng, vốn tự có, nguồn vốn huy động và cho vay khách hàng cũng tăng. Vốn tự có luôn giữ tỷ trọng trên 10% tổng nguồn vốn thể hiện tiềm lực tài

chính được củng cố và ổn định của ngân hàng. MB là một ngân hàng kinh doanh truyền thống khi mà tiền gửi khách hàng và cho vay vẫn là các hoạt động chiếm tỷ trọng chủ yếu của ngân hàng. Các năm về sau, mặc dù có sự

chuyển hướng sang một số danh mục tài sản có sinh lời khác hay các kênh huy động khác, tuy nhiên chức năng chính của một NHTM là nhận tiền gửi và cho vay vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng tài sản ngân hàng.

71

- Thứ nhất, các nhà phân tích MB đã phân tích khái quát sự biến động về tổng tài sản, cơ cấu, tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản và nguồn

vốn, giúp người đọc hình dung toàn cảnh về hoạt động kinh doanh của NH

- Để đánh giá khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, MB đã sử dụng

phương pháp so sánh với cơ sở so sánh là số liệu kỳ trước hoặc chỉ tiêu kế hoạch, kỹ thuật so sánh là so sánh số tương đối và tuyệt đối

- Các phép so sánh được sử dụng trong phân tích chủ yếu tập trung

phân tích sự thay đổi quy mô, cơ cấu tài sản, nguồn vốn một cách độc lập mà

chưa được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các chỉ tiêu bên tài sản và nguồn vốn. Do đó, chưa phân tích hết được tính cân đối hay phù hợp trong

việc huy động vốn và sử dụng vốn của NH.

2.2.3 Phân tích vốn tự có

Vốn chủ sở hữu của MB bao gồm: vốn cổ phần, thặng dư vốn cổ phần,

vốn khác, lợi nhuận để lại, các quỹ, sự biến động của vốn chủ sở hữu của MB

biến động qua các năm như sau:

Bảng 2.3 : Tình hình vốn tự có MB giai đoạn 2008-2010

Chỉ tiờu Năm 2008 Tỷ trọng Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng

Vốn điều lệ 3,400,000 77% 5,300,000.00 77% 7,300,000.00 82% Thặng dư vốn cổ phần 30,200 1% 869,685.00 13% 253,765.00 3% Vốn khỏc 509,525 12% 3,201.00 0% 0% Vốn của TCTD 3,939,725 89% 6,172,886.00 90% 7,553,765 85% Quỹ dự trữ BSVĐL 58,209 1% 91,363.00 1% 143,966 2% Quỹ DPTC 108,565 2% 165,696.00 2% 272,418 3% Quỹ khỏc 28,799 1% 60,820.00 1% 130,861 1% Quỹ của TCTD 195,573 4% 317,879.00 5% 547,245 6% Lợi nhuận để lại 288,766 7% 397,307.00 6% 781,339 9% Tổng cộng VCSH 4,424,064 100% 6,888,072.00 100% 8,882,349 100%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Trong VCSH, vốn của TCTD chiếm tỷ trọng chủ yếu và có co cấu biến

đổi tương đối đều năm 2008 là 89% năm 2009 tăng lên 90% và năm 2010 đã giảm xuống 85% điều này là do chỉ có chỉ tiêu “Vốn điều lệ” tăng từ 5,300 tỷ đồng năm 2008, 2009 lên 7,300 tỷ đồng năm 2010 làm tỷ trọng vốn điều

72

việc tăng vốn điều lệ MB đã sử dụng phần thặng dư vốn cổ phần để tăng vốn

cùng với việc phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng. Vốn thặng dư và vốn khác là cơ sở để tăng vốn điều lệ trong tương lai khi được NHNN cho phép. Trong năm 2010, MB chuyển từ thặng dư vốn cổ phần hơn 600 tỷ đồng để

tăng vốn điều lệ; ngoài ra tăng từ lợi nhuận để lại là 384 tỷ.

Quỹ của TCTD giao động chiếm khoảng từ 4% - 6% VCSH. Quỹ dự

trữ BSVĐL và quỹ DPTC là hai quỹ trích lập bắt buộc với tỷ lệ tương ứng là 5% và 10% lợi nhuận sau thuế và được sử dụng cho mục đích tăng vốn điều lệ khi được phép (Quỹ dự trữ BSVĐL) hoặc xử lý các khoản nợ (quỹ DPTC).

Các quỹ khác của MB bao gồm quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ đầu tư phát triển chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 1% VCSH nhưng đây là các quỹ mà

TCTD có toàn quyền sử dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Lợi nhuận để lại là khoản lợi nhuận sau thuế sau khi đã trích lập các quỹ trong năm và hoàn các khoản tạm ứng cổ tức trong năm. Biến động lợi

nhuận để lại trong các năm như sau:

Bảng 2.4: Phân chia lợi nhuận để lại năm 2008-2010

Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Số dư đầu năm 537,732.00 288,766.00 397,307.00 Lợi nhuận tăng trong kỳ 703,368.00 1,094,721.00 1,712,078.00 Trớch lập cỏc quỹ (169,089.00) (318,198.00) (507,242.00) Phõn chia cổ tức (407,316.00) (667,702.00) (812,836.00)

Tăng vốn từ lợi nhuận để lại (373,579.00) Biến động khỏc (2,350.00) (280.00) (7,968.00)

Số dư cuối năm 288,766.00 397,307.00 781,339.00

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Nhìn vào bảng lợi nhuận để lại ta có thể thấy rằng lợi nhuận của MB tăng lên rất nhanh qua các năm từ Năm 2008 - 2010, tuy nhiên MB có lợi nhuận để lại không cao lắm là do MB thực hiện tạm ứng cổ tức năm 2010 cho cổ đông hai đợt 1với tỷ lệ 9% tổng số tiền cổ tức đã tạm ứng là 477.000 triệu VNĐ và đợt 2 với tỷ lệ 6% với tổng số tiền là 335.835 triệu VNĐ và

73

Tính toán và đánh giá tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo QĐ 457 cũng là một chỉ tiêu phân tích quan trọng tại MB.

Bảng 2.5: Tính toán tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu năm 2008-2010

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Vốn cấp 1 4,315,499.00 6,722,376.00 8,609,931.00 Vốn cấp 2 108,565.00 165,696.00 272,418.00

Cỏc khoản loại trừ khỏi VTC

Vốn tự cú 4,424,064.00 6,888,072.00 8,882,349.00

Giỏ trị tài sản "cú" rủi ro nội bảng 26,122,061.70 26,517,130.37 46,807,795.20 Giỏ trị tài sản "cú" rủi ro cam kết ngoại bảng 12,445,187.50 22,982,131.50 49,506,426.50

Tổng TSC rủi ro chuyển đổi 38,567,249.20 49,499,261.87 26,024,932.00

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiếu 11.47% 13.92% 34.13%

Tài sản cố định 629,394.00 623,041.00 1,223,527.00 Gúp vốn đầu tư dài hạn 1,431,104.00 946,915.00 1,660,938.00 Tỷ lệ TSCĐ/Vốn tự cú cấp 1 15% 9% 14% Tỷ lệ Gúp vốn đầu tư dài hạn/(Vốn điều

lệ+Quỹ DTBSVĐL) 41% 18% 22% (Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Như vậy, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tại MB là rất cao, vượt ngưỡng tối thiểu của NHNN là 8% và khá ổn định trong các năm. Tỷ lệ đầu tư vào

TSCĐ của MB thấp hơn so với quy định tối đa của NHNN (40%) rất nhiều và

tỷ lệ này giảm đi do tốc độ tăng đầu tư vào TSCĐ nhỏ hơn tốc độ tăng vốn

điều lệ của ngân hàng. Trong khi đó, tỷ lệ góp vốn đầu tư dài hạn/vốn điều lệ ở mức báo động về vượt giới hạn của NHNN năm 2008 , tỷ lệ này vượt qua giới hạn an toàn là 40% và sau đó trong các năm 2009 và 2010 đã được điều

chỉnh xuống khoảng 18% (năm 2009) và 22%. ( năm 2010)

Tóm lại, với mức tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tại MB từ 11.47% năm 2008 tăng lên 34.13% ( năm 2010) qua các năm chứng tỏ sức mạnh về tài chính của MB là khá lớn. Vốn điều lệ không ngừng tăng lên thể hiện sự kỳ

vọng và tin tưởng của nhà đầu tư vào hiệu quả kinh doanh của MB. Với tỷ lệ đầu tư góp vốn cuối năm 2008 trên dưới 40% vốn tự có cấp 1, sang các năm

2009 và 2010 đã giảm xuống còn 22% chứng tỏ MB đã xem xét và nghiên

74 luận sau:

- Nội dung phân tích vốn tự có tại MB là tương đối đầy đủ, phản ánh được sự biến động, tăng giảm vốn tự có và các quỹ. Đồng thời MB cũng đã tính toán đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo QĐ 457 để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động của MB.

- Tuy nhiên khi tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, một số khoản mục MB

chưa phân tách chi tiết theo đúng hệ số rủi ro, do đó tính toán giá trị tài sản

“có” rủi ro là chưa chính xác. Ví dụ: hiện tại MB vẫn để các khoản cho vay

có bảo đảm bằng bất động sản trong nhóm tài sản “có” có hệ số rủi ro 100% thay vì để vào nhóm tài sản “có” có hệ số rủi ro 50%.

- MB chưa phân tích chỉ tiêu vốn tự có/vốn điều lệ, đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ chịu đựng rủi ro của NHTM thông qua việc tăng các quỹ từ lợi nhuận để lại.

2.3.4. Phân tích hoạt động huy động vốn

MB đã sử dụng đồng bộ và linh hoạt nhiều giải pháp nhằm tạo sự ổn định trong việc thu hút các nguồn vốn, phục vụ hoạt động kinh doanh. Hoạt

động huy động vốn của MB chủ yếu là từ huy động tiền gửi dân cư, tiền gửi

và vay của các TCTD và một phần nhỏ là từ phát hành giấy tờ có giá. MB huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân thông qua nhiều kênh

khác nhau. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thông qua mạng lưới

bán hàng quản lý và hỗ trợ theo trục dọc từ các khối CIB ( doanh nghiệp lớn và các định chế tài chính), SME và khách hàng cá nhân đã đem lại hiểu quả. Các hình thức huy động vốn của MB rất đa dạng, linh hoạt nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu tiền gửi của khách hàng doanh nhiệp khách hàng cá nhân. Trong các năm 2008, 2009 và 2010, giữa bối cảnh khủng hoảng tài chính và cạnh tranh giữa các ngân hàng vô cùng gay gắt, huy động vốn của MB so với

các năm tương ứng trước đó vẫn tiếp tục tăng trưởng mạnh. Để phân tích hoạt động huy động vốn, các nhà phân tích MB lập bảng tổng hợp như sau:

75

Tiền gửi cú kỡ hạn 6,658,984 18% 8,900,979 15% 17,587,282 8%

Tiền gửi tiết kiệm 11,392,374 30% 14,269,228 24%

22,221,796 3%

Phỏt hành GTCG 2,137,326 6% 2,420,537 4%

5,410,642 %

Tiền gửi và vay của cỏc TCTD khỏc 8,531,866 23% 16,405,654 28% 25,685,455 7%

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI cổ PHẦN QUÂN ĐỘI (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)